Tiểu kết chương 2

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 72)

6. Bố cục của luận văn

2.3.Tiểu kết chương 2

Đặng Thõn từng chia sẻ: “Ngụn ngữ, chắc cũng khụng khỏc một cỏi cõy, và là một cỏi cõy vụ cựng xum xuờ lại bất khả hủy hoại trước lõm tặc cũng như ngữ tặc. Theo thời gian cỏi cõy đú sẽ mọc thờm rất nhiều cành lỏ mới, và, mỗi khi thu sang đụng về, nú cũng cú vụ vàn cành lỏ rụng. Tụi thỡ chỉ mong được làm nhựa cõy, được chu du khắp mọi nơi trong cỏi cõy đú. Khi thu về thỡ vui mắt

cựng lỏ đỏ, khi đụng đến thỡ thu giữ mạch sống cho gốc rễ, khi xuõn sang thỡ tận hiến cho hoa rộ sắc để đến hố thỡ hõn hoan cựng quả trỏi. Ước mong ấy tuy ngõy thơ, giản dị nhưng nú vượt qua mọi thứ “cũ, mới”.

3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là cuốn tiểu thuyết cú nhiều đặc sắc về từ ngữ. Ngoài những lớp từ thụng dụng, tỏc giả đó sử dụng bốn lớp từ đặc sắc: lớp từ Hỏn - Việt, lớp từ lỏy, lớp từ khẩu ngữ, lớp từ mượn tiếng nước ngoài và thành ngữ. Mỗi lớp từ cú một sắc thỏi riờng, một vai trũ riờng trong việc thể hiện nội dung tỏc phẩm. Lớp từ Hỏn - Việt đem đến cho tỏc phẩm một khụng khớ, trang nghiờm, cú vai trũ lớn trong việc thể hiện những vấn đề chớnh trị, quõn sự, kinh tế, văn học - nghệ thuật, tụn giỏo. Cỏc từ lỏy chủ yếu để tả cảnh, miờu tả tõm trạng nhõn vật. Lớp từ khẩu ngữ, thành ngữ là lời ăn tiếng núi của nhõn vật, kộo nhõn vật đến gần hơn với độc giả. Lớp từ mượn tiếng nước ngoài được sử dụng linh hoạt thể hiện xu thế hội nhập của ngụn ngữ trờn toàn thế giới hiện nay.

Những lớp từ được Đặng Thõn sử dụng trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là những lớp từ quen thuộc trong văn chương nhưng trong tiểu thuyết này, nú đó in đậm dấu ấn phong cỏch nhà văn: thoải mỏi, tự do, phúng tỳng mà vẫn rất gần gũi, cuốn hỳt.

Chương 3

CÂU VĂN VÀ HèNH THỨC DIỄN ĐẠT TRONG

3.3.3.9 [NHỮNG MẢNH HỒN TRẦN]

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 72)