Trớch dẫn (lời người xưa, mẩu tin nhắn, thụng tin bỏo chớ )

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 107)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2.Trớch dẫn (lời người xưa, mẩu tin nhắn, thụng tin bỏo chớ )

Hỡnh thức diễn đạt trớch dẫn được nhà văn sử dụng khỏ nhiều trong tỏc phẩm với 47 lần trớch dẫn lời người xưa, 18 lần trớch dẫn mẩu tin nhắn, 23 lần trớch dẫn thụng tin bỏo chớ, 9 lần trớch dẫn văn xuụi của một số tập sỏch. Hỡnh thức trớch dẫn này đó đưa đến khối thụng tin phong phỳ, đa dạng cho độc giả.

3.2.2.1. Trớch dẫn lời người xưa

Lời người xưa được Đặng Thõn trớch dẫn 47 lần trong tỏc phẩm. Lời được trớch dẫn đa phần là của cỏc nhà văn, nhà thơ, nhà phờ bỡnh (về nhận định văn

học - nghệ thuật); của Phật Tổ Như Lai, Kinh Thỏnh, Lóo Tử, Tam Tổ Tăng Xỏn, Nhà tiờn tri Vanga, Nhà tiờn tri Nostradamus, Giỏo hoàng (về cỏc lời sấm truyền, răn dạy con người); của cỏc nhà lónh đạo Hitler, Mao Trạch Đụng, v.v.. Vớ dụ:

(192) Những tiờn đoỏn của Nostradamus về cỏi chết của Cụng nương Diana mới ghờ gớm làm sao:

Con trai của người mang họ Nhà tiờn tri Sẽ đưa Diana đến nơi an nghỉ cuối cựng

Ở nơi gần đú người ta bước đi trong nỗi đau điờn cuồng Cả một dõn tộc lớn dường như suy sụp [1, 325]

(193) Võng, Albert Einstein vĩ đại đó núi về Chỳa Trời rằng:

“Bất cứ ai cho mỡnh quyền phỏn xột thế nào là Sự thật và tri thức đều trở thành hề đối với Chỳa Trời”

“Tụi muốn biết Chỳa Trời sinh ra thế giới như thế nào”

“Khoa học mà thiếu tụn giỏo thỡ khập khiễng. Tụn giỏo mà khụng cú khoa học thỡ mự quỏng” [1, 138]

3.2.2.2. Trớch dẫn mẩu tin nhắn

Hỡnh thức trớch dẫn mẩu tin nhắn được nhà văn sử dụng 18 lần trong tỏc phẩm. Vớ dụ:

(194) Mộng Hường Tài Nhõn nhận được được một tin nhắn của “vua gạch” Nguyờn “sõn”:

Sorry E, dot toi A ra HN chi duoc 1 ngay la phai ve ngay nen A e rang se ko dua E di TQ duoc. De dip khac E nhe. Khi A co nhieu thoi gian hon. XOXOXO+++ [1, 263]

Hỡnh thức trớch dẫn này được nhà văn sử dụng 23 lần trong tỏc phẩm. Qua đú, lượng thụng tin đến với độc giả phong phỳ, đa dạng và hấp dẫn hơn. Hỡnh thức này đó biến tỏc phẩm thành kờnh thụng tin đa nguồn thỳ vị. Vớ dụ:

(195) Mà... bạn đó nghe đến cỏi tờn này chưa? Chưa à? Tờn anh ta khộc lẹc trờn bỏo ngoisao.net của Việt Nam đõy này:

Chết rồi vẫn cũn sex

Ngoài lịch sử, kiến trỳc tuyệt mỹ, khu nghĩa địa Pốre-Lachaise ở thành phố Paris là nơi an nghỉ nghỡn thu của những nhõn vật lừng danh. Tuy nhiờn, dường như Pốre-Lachaise thu hỳt hơn hai triệu khỏch du lịch mỗi năm vỡ một chuyện rất... sex của một nhõn vật rất... sex....[1, 108]

(196) Theo bỏo Người lao động ra ngày 18.8.2008 cho biết thỡ:

VN là một trong 3 nước cú tỉ lệ phỏ thai cao nhất thế giới, với 1,2-1,6 triệu ca/năm, tương đương ẵ số trẻ em được sinh ra. Trong đú, 20% ca nạo phỏ thai thuộc lứa tuổi vị thành niờn... [1, 39]

3.2.2.4. Trớch dẫn văn xuụi

Hỡnh thức trớch dẫn văn xuụi được tỏc giả sử dụng 9 lần trong tỏc phẩm. Vớ dụ:

(197) Và anh kết luận bằng một cõu hỏi thật xỏc đỏng:

Thơ Nụm của Nguyễn Trói “hiện đại” đến mức khụng cần dịch ra tiếng Việt đương đại ư? Hay vỡ tiếng Việt trong nửa thiờn niờn ký qua chẳng phỏt triển bao nhiờu? (Nguồn: Lý Đợi, Nhà phờ bỡnh là ụng? Phần 2) [1, 125]

(198) Lần theo những cõu sấm, tụi đó gặp bài của TS. Thỏi Văn Kiểm đăng trờn đặc san Quang Trung Tõy Sơn xuõn Bớnh Tớ 1996, trong bài cú đoạn:

Chỳng ta thấy ghi mấy cõu hỡnh như cú liờn hệ với thời sự hiện đại... [1, 348]

Bờn cạnh những trớch đoạn văn xuụi ngắn vài dũng như trờn, Đặng Thõn cũng sử dụng những trớch đoạn văn xuụi dài 2-4 trang, vớ dụ ở [1, 485-489, 644-

645], v.v.. Những hỡnh thức trớch dẫn này đó làm phong phỳ thờm thụng tin mà nhà văn muốn chuyển tải đến bạn đọc thụng qua tỏc phẩm của mỡnh.

Túm lại, qua những dẫn chứng trờn cú thể thấy, Đặng Thõn khụng chỉ sử dụng lối diễn đạt dẫn chuyện đơn thuần mà đó sử dụng đa dạng và phong phỳ cỏc hỡnh thức diến đạt khỏc từ xen thơ, nhạc... đến trớch dẫn... Điều này khiến tỏc phẩm khụng chỉ là nguồn thụng tin phong phỳ như một kho “tổng hợp tư liệu kiến thức” đối với độc giả mà cũn tạo được sự thư gión, thỳ vị cho độc giả tiếp nhận. Đồng thời, hỡnh thức diễn đạt này đó tạo nờn ngụn ngữ rất giàu chất thơ và giàu nhịp điợ̀u mang đặc trưng nữa của ngụn ngữ tiểu thuyết hậu hiện đại cho (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.3.3.9 [những mảnh hồn trần].

Đặc trưng của 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là lối viết hậu hiện đại với đặc tớnh phõn mảnh, “làm cho cỏi Một, cỏi Duy nhất trở thành cỏi Nhiều... Một cõu chuyện, mà thường là chuyện lớn trở thành nhiều cõu chuyện, một trung tõm trở thành nhiều trung tõm, một tư tưởng trở thành nhiờu tư tưởng” [Dẫn theo Đỗ Lai Thỳy]. Nếu với tiểu thuyết trước đõy, người đọc say mờ những cõu chuyện li kỡ, những tỡnh tiết hấp dẫn, cú nguyờn nhõn, cú cao trào, kết thỳc, cú thắt nỳt, mở nỳt... thỡ tiểu thuyết đương đại lại mang dỏng dṍp mụ̣t bản nhạc, một bức tranh lập thể. Hỡnh thức diễn đạt đa dạng, phong phỳ mà tỏc giả sử dụng đó gúp phần xõy dựng thành cụng tỏc phẩm theo đặc tớnh đú. Đõy cũng là tài năng và phong cỏch rất riờng của Đặng Thõn.

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 107)