Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 33)

6. Bố cục của luận văn

1.2.2.Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]

Thỏng 11 năm 2011, tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] do Nhà xuất bản Hội nhà văn ấn hành được xuất bản trong nước, đưa đến nhiều giỏ trị, tranh luận, xu hướng và cảm quan mới mẻ trong văn học nước nhà. Nhà nghiờn cứu Đỗ Lai Thỳy nhận xột: 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của Đặng Thõn là điển hỡnh của văn học hậu đổi mới, một "cuộc cỏch mạng từ dưới lờn", cuộc cỏch mạng của mỗi người và vỡ mỗi người. Nú diễn ra õm thầm nhưng đầy ý thức tự giỏc. Tỏc phẩm này giống như một phản-tiểu thuyết, theo cỏi nghĩa nú khỏc hẳn với cỏc hỡnh thức tiểu thuyết trước đú, ớt nhất là ở Việt Nam; nú cú cả viết về phiờu lưu, cả phiờu lưu của viết, nhưng trờn hết là viết về viết, phản tư về viết. Cú thể núi, qua 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Đặng Thõn đó thể hiện rừ nột một cuộc cỏch tõn hoàn toàn về nghệ thuật viết và đọc tiểu thuyết Việt Nam, biến nú trở thành “cỳ sốc văn húa” trong đời sống văn học hậu hiện đại Việt Nam.

3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] thực sự là một bước đi tiếp trong sỏng tạo, một sự cố gắng, nỗ lực rất lớn của Đặng Thõn, đặc biệt, trong bối cảnh cuộc sống đang diễn ra với nhiều mặt, đa chiều, phức tạp, nhiều tầng nấc đan xen, chằng chịt, với tốc độ chúng mặt, mà nhiều nhà văn đó chững lại, thậm chớ rất khú khăn để tiếp tục sỏng tạo, v.v.. Đặng Thõn giói bày ở cuối bản thảo: “Tụi đó ngồi viết cõu chuyện này liờn tục hàng ngày, đờm nào cũng thức đến khoảng 4-5-6 giờ sỏng, cú hụm thụng đến 9-10-11 giờ luụn, trong hơn 7 thỏng, kể cả ngày khởi đầu cho đến lỳc hoàn thành thỡ thời gian là... hơn 30 thỏng” thực sự khiến ta cảm kớch và thờm trõn trọng tõm huyết lao động, sỏng tạo của nhà văn.

Tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] đưa đến cỏch biểu đạt mới (lối viết mới), lối viết đa tuyến tớnh, xuyờn suốt cựng một lỳc 5 “kờnh” nhõn vật: 1- ễng Bà/A Bồng, 2- Schditt von deBalle-Kant, 3- Tỏc giả, 4- Mộng Hường (nhõn vật nữ), 5- Lời bàn [phớm…] của cỏc Netizen, đưa lại cho người đọc những thụng tin phong phỳ đến ngồn ngộn, buộc người tiếp cận phải thay đổi cỏch đọc, và luụn phải giữ được sự liền mạch của từng mối dõy, từng kờnh phỏt ra, từ đú, hiểu được từng “cõu chuyện nhỏ”, trong một “cõu chuyện lớn”:

1- ễng Bà/A Bồng: tiếng núi của thế giới cú tớnh siờu nhiờn, đúng vai trũ “contrebass” trong “dàn nhạc”.

2- Schditt: một trớ thức, doanh nhõn người Đức, cú một tiểu sử, phả hệ khỏ ly kỳ. Schditt và người mẹ rất yờu đất nước, con người Việt Nam, cú những đúng gúp cụ thể, thiết thực cho Việt Nam và được ghi nhận (đặc biệt người mẹ cú đúng gúp về Việt ngữ). Schditt yờu và luụn trăn trở, suy nghĩ về quỏ khứ - hiện tại - tương lai, về nơi mà mỡnh gắn bú,..., là nhõn vật chớnh của cõu chuyện.

3- Mộng Hường: nhõn vật nữ, cụ gỏi quờ, từ chỗ cũn vụng về, trần tục, “thụ rỏp”,..., dần dần trưởng thành, chịu học tập, tuy khụng đẹp, nhưng cú những nột duyờn trời cho, hấp dẫn, những nột lụi cuốn của thụn nữ Việt. Cụ đó thực sự bước vào những “cuộc chơi” đầy thử thỏch, vượt qua những nghiệt ngó của cuộc sống thời hội nhập, và một cỏi kết tốt đẹp đó đến với cuộc đời cụ.

4- Bàn phớm: một dạng nhõn vật ảo (mạng), gúp phần làm “mềm” và sinh động cho cõu chuyện, với vụ số giọng điệu của thế giới mạng.

5- Tỏc giả: vừa là nhõn vật (theo nghĩa đen, ngụi thứ nhất, nhà văn Đặng Thõn), nhưng vừa cú “trỏch nhiệm” kết nối tất cả cỏc kờnh “phỏt súng” vào một giường mối.

3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] gồm 60 chương, độ dày 658 trang, đó mang đến một bức tranh liờn hoàn, đan xen nhiều màu sắc. Một cõu chuyện lớn (từ lịch sử - văn húa - truyền thống - hiện đại - nhõn loại,…) chứa đựng nhiều cõu chuyện

nhỏ (gia phả, đạo, õm nhạc, kinh doanh, văn học, dịch thuật, phong tục, nhõn vật, du lịch, cửa Phật, ngụn ngữ, thời sự trong nước và thế giới,...). Cú thể núi, cụng phu thể hiện 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là đỏng trõn trọng, cần ghi nhận.

Cuốn tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] với một “kiểu cấu trỳc lạ, … đa sự - thế sự rất ấn tượng,… hấp dẫn, cú tớnh đời sống,…” đậm dấu ấn hậu hiện đại được thể hiện qua hai bỡnh diện: tõm thức hậu hiện đại và thi phỏp hậu hiện đại. Đú là sự kết hợp hài hũa cỏc yếu tố hậu hiện đại, khụng hề cú sự hơn thua mà chỉ cú sự hũa quyện, bện chặt: kết cấu mờ lộ (kết cấu truyện lồng truyện, kết cấu đa thanh, kết cấu phõn mảnh) được kết hợp với giọng điệu ngụn ngữ nhị phõn (giọng giễu nhại, ngụn ngữ mạng, nghệ thuật kết hợp nhiều giọng điệu ngụn ngữ) tạo được ấn tượng sõu đậm trong lũng bạn đọc và là một “mẫu mực” của văn học hậu hiện đại đối với cỏc nhà lý luận phờ bỡnh. Tất cả tạo nờn một 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] độc đỏo và khụng lặp lại, tạo hứng thỳ cho người đọc ngay từ những trang đầu, và đỏng chỳ ý là tờn tỏc phẩm, những con số đũi hỏi người đọc đào sõu để lý giải, nhưng khi tất cả ngó ngũ thỡ thật bất ngờ. Đú cũng chớnh là một thành cụng của tỏc giả.

Đặc biệt, trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], dấu ấn hậu hiện đại cũn được thể hiện giữa tớnh nhục thể và giải nhõn cỏch húa nhõn vật với tõm thức đối thoại và đả phỏ đại tự sự. Cỏch tõn trong nghệ thuật, với lối đối thoại luõn phiờn tạo nờn mạch liền trong tỏc phẩm. Những vấn đề được đề cập đến khụng hề bị bú hẹp, mà được mở rộng biờn độ theo cõu chuyện đối thoại của nhõn vật, bao gồm nhiều lĩnh vực: õm nhạc, triết học, văn học, lịch sử, v.v..

Đó cú người nhận xột rằng 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là một cuốn tiểu thuyết mạng. Điều này dễ thấy qua những trang email để mở của chớnh tỏc giả (dangthan@live) và của nhõn vật (monghuong@live,...), những lời bỡnh sau mỗi chương, đối thoại của tỏc giả với cỏc comment, v.v.. Một điều nữa, do chớnh tỏc giả tiết lộ rằng cuốn 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] được đăng trờn blog cỏ nhõn

và hoàn thiện qua những đúng gúp trờn blog, vỡ vậy, tỏc giả cho in thành sỏch những gỡ đó cú trờn blog (ý kiến đúng gúp, những lời bỡnh, chat,…). Một sự đổi mới về thể loại tiểu thuyết qua “trung gian” là mạng internet. Nột đặc biệt đậm dấu ấn hậu hiện đại trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là sự cụng bằng khi tham gia trờn mặt văn bản giữa nhõn vật và tỏc giả. Tỏc giả cũng là một nhõn vật, khụng cú đặc quyền sinh, quyền sỏt, khỏc hẳn với văn học truyền thống.

Mọi sự phỏt triển, cỏch tõn đều xuất phỏt trờn sự kế thừa, văn chương hậu hiện đại cũng khụng phải là một ngoại lệ: “Hậu hiện đại khụng phải là cỏo chung của Hiện đại (…) mà là một quan hệ khỏc với Hiện đại” (J.F.Lyotard). Chớnh “quan hệ khỏc” ấy đó tạo nờn diện mạo mới cho văn học hậu hiện đại hụm nay. Và việc đưa yếu tố hậu hiện đại vào trong cỏc tỏc phẩm là một điều hết sức dễ hiểu. 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] là một trong những tỏc phẩm được thai nghộn vào lỳc yếu tố hậu hiện đại đang chế ngự. Những tư tưởng, triết lý… mang hơi thở của thời đại, đú như một đúng gúp trong hành trỡnh đi đến giỏ trị: Chõn - Thiện - Mỹ của loài người.

Rồi đõy, khụng chỉ dừng lại ở một 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] mà sẽ cũn cú nhiều, nhiều hơn nữa trong dũng chảy chung của nền văn học đương đại Việt Nam.

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 33)