6. Bố cục của luận văn
2.2.4. Từ tiếng nước ngoài
Đõy là lớp từ vay mượn từ nước ngoài để biểu thị những sự vật, hiện tượng khỏi niệm mà từ thuần Việt chưa cú từ thật thớch hợp. Nguồn gốc của nú là tiếng Hỏn hoặc cỏc tiếng chõu Âu như Nga, Phỏp, Anh. Trong mục này, chỳng tụi tập trung nghiờn cứu từ vay mượn chõu Âu, phổ biến nhất là từ mượn tiếng Anh, tiếng Phỏp và tiếng Đức, (từ mượn tiếng Hỏn đó được phõn tớch ở mục 2.2.3).
Khảo sỏt 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], số lượng và số lượt sử dụng lớp từ này rất nhiều ở cả hai dạng: từ vay mượn đó được phiờn õm và từ nước ngoài nguyờn dạng.
2.2.4.1. Từ vay mượn đó được phiờn õm
- Từ mượn tiếng Anh: Tiếng Anh được coi là ngụn ngữ giao tiếp quốc tế. Vậy nờn, ở Việt Nam, tiếng Anh là ngụn ngữ bắt buộc trong chương trỡnh giỏo dục phổ thụng và cũng là ngoại ngữ được sử dụng rộng rói. Nhờ đú, trong tiếng Việt đó xuất hiện nhiều từ mượn tiếng Anh. Trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Đặng Thõn sử dụng khỏ phổ biến loại từ này như: sụ-cụ-la (chocolate), xỡ căng đan (scandal), xỡ tin (teen), tắc xi (taxi), ti vi (TV), sốc (shock), tớt (tittle)…
Vớ dụ:
(64) Em lại cú một sự hấp dẫn thể xỏc cú thể gõy xỡ-căng-đan cho bỏo chớ quốc gia và quốc tế. [1, 49]
- Từ mượn tiếng Phỏp: Việt Nam từng là thuộc địa của Phỏp nờn tiếng Phỏp cú điều kiện du nhập vào Việt Nam. Trong quỏ trỡnh giao lưu văn húa và ngụn ngữ đú, người Việt đó vay mượn nhiều từ gốc Phỏp để chỉ những khỏi niệm mà thường thỡ trong tiếng Việt khụng cú. Phần lớn cỏc từ đú đó bị thay đổi cả về cỏch đọc lẫn chữ viết để phự hợp với đặc trưng của tiếng Việt, vốn là ngụn ngữ khụng biến hỡnh. Cỏc từ mượn tiếng Phỏp được sử dụng trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] như: cà phờ (cafộ), xỳc xớch (saussisse), bờ tụng (bộton), ban cụng (balcon), xà phũng (savon), bia (biốre), vi-ta-min (vitamine), xi lớp (slip), sơ mi (chemise), v.v.. Vớ dụ:
(65) Cỏi mặt mày dầy đến mức bao nhiờu đinh bờ tụng mà đúng vào thỡ cũng queo hết. [1, 302]
2.2.4.2. Từ nước ngoài nguyờn dạng
Cỏc từ nước ngoài nguyờn dạng được sử dụng trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] như:
- Tờn người: Schditt von deBalle-Kant, Jeanne von deBalle-Kant, Kacke von deBalle-Kant, Muhammad, Gabriel, Abraham, Allad, Jesus, Joseph Alois Ratzinger, Arschbacke von Kant, Saddam Hussein, Adolf Hitler, Lev Tolstoy, Maxim Gorky, Victor Noir, Aimộ-Jule Dalou, Napoleon Bonaparte, Simone Signoret, Achille Zavatta, James de Rothschild, Simone Signoret, Yves Montand...
- Tờn đất nước : Brazil, Dominica, Ireland, Guatemala, France...
- Tờn địa danh: Muchen, Marktl am Inn, New York, London, Tokyo, Paris, Rosenheim, Wasserburg am Inn, Waldkraiburg, Muhldorf, Neuottin, Simbach, Braunau, Scharding, Passau, Marklt, Oberbayern, Seine, Isốre...
- Tờn mún ăn: cognac, ratatouille (cà om dầu), bisque (canh tụm cua),
soufflộ (trứng rỏn phồng), mousse chocolat (kem mỳt sụ-cụ-la), bỏnh crờpe suzettes...
- Tờn viết tắt: GDP (Gross Domestic Product - giỏ trị thị trường), USD
(ngoại tệ Mỹ), HDI (Human Development Index - chỉ số phỏt triển con người), EURO (đồng tiền chung Chõu Âu),PR, MC...
- Tờn tạp chớ, nhà xuất bản: Traveler’s Digest, Watermark...
- Tờn cụng ty, tập đoàn : SIEMENS, CK...
- Tờn sỏch: And Then There Were None, James Bond, The Lord of the Rings, The Hobbit, The Da Vinci Code, Harry Potter….
- Tờn phim: Die hard 3, Star Trek: Vonyager, Company, Kekkon Dekinai Otoko, Mahler...
- Tờn vở kịch: Der Ring des Nibelugen (Vũng trũn Nibelugen), Die drei Pintos (Ba con ngựa khoang), Don Giovanni, Das klagende Lied (Lời than van), Mahler’s Conversion (Cuộc cải đạo của Mahler)…
- Cỏc từ thụng dụng khỏc: photocopy, phone, ballet, hip hop, blogger, camera, website, internet, sex, sexy, search, best seller, shopping, game, nude,
like, marketing, e-mail, blog, fax, comment, nick, post, max, min, yahoo, hot, laptop, bottom…
3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] sử dụng từ vay mượn với mật độ dày đặc như vậy vỡ trước hết, bản thõn ngụn ngữ đời sống, tiếng Việt đó khụng cũn nguyờn trạng trước xu thế hội nhập và toàn cầu húa ngày càng cao độ, nhiều từ ngữ mới từ tiếng Anh, tiếng Phỏp du nhập và ngày được sử dụng càng nhiều. Hơn nữa, trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] khụng cú cốt truyện cụ thể mà là bức tranh muụn vẻ về cuộc sống, phản ỏnh cỏc vấn đề trong xó hội hiện đại, đặc biệt cú nhõn vật Schditt - nhõn vật chớnh - là người nước ngoài nờn việc dựng nhiều từ mượn cú nguồn gốc chõu Âu là hoàn toàn phự hợp. Đõy là lớp từ tiờu biểu và là một trong những yếu tố tạo nờn nột độc đỏo trong 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần].
Đặng Thõn sử dụng cỏc từ mượn này nhuần nhuyễn, đan xen trong tiếng Việt. Đõy cũng là cỏch sử dụng từ thụng dụng phổ biến trong xó hội Việt Nam thời kỳ hội nhập hiện nay, kể cả những từ vay mượn vỡ trong tiếng Việt chưa cú khỏi niệm và cả những từ trong tiếng Việt đó cú khỏi niệm nhưng được mọi cỏ nhõn trong xó hội dựng thụng dụng và phổ biến.
Đặc biệt, ngoại ngữ cũn được Đặng Thõn sử dụng tập trung thành cõu, đoạn văn trong tỏc phẩm. Vớ dụ: Guten Tag allerseits (Xin chào tất cả mọi người - tiếng Đức), Es ist mir scheiòegal (Tụi đếch thốm quan tõm - tiếng Đức); cỏc bài thơ: Whose eyes? [37, 261], Don’t go goating [37, 603]…; những cõu bỡnh luận bằng tiếng Anh của cỏc Netizen; hay cỏc lỏ thư bằng tiếng Anh của cỏc nhõn vật trong tiểu thuyết viết gửi cho nhau như Day Five [37, 446-448] của Schneeaffe gửi người bạn Mỹ Burst Richie, Hanh trinh Aussie 3 [37, 598-600] của Schditt gửi Mộng Hường, v.v.. Cỏch thức sử dụng này cho thấy sự thoải mỏi, tự do, gần gũi và thực tế trong ngụn từ của sỏng tỏc Đặng Thõn núi riờng và sỏng tỏc theo chủ nghĩa hậu hiện đại núi chung.
Về cỏch sử dụng loại từ mượn tiếng nước ngoài, Đặng Thõn cũng đó chia sẻ quan điểm ngay trong chớnh tỏc phẩm của mỡnh “tiếng Việt tuy khụng đồ sộ nhưng nú đẹp… Tuy nhiờn, dõn tộc này theo tụi nghĩ, muốn hội nhập với toàn cầu húa thỡ một trong những điều kiện tiờn quyết là phải mở cửa cho ngụn ngữ của mỡnh. Nếu tiếng Việt khụng được mở cửa hay cởi trúi thỡ nú khụng thể tiếp ứng được với những ngụn ngữ phổ biến trờn thế giới. Và một sự thật tất yếu xảy ra là chỳng ta sẽ rơi vào tỡnh trạng “ụng núi gà, bà núi vịt” đối với thế giới”. ễng lấy vớ dụ “tiếng Anh sở dĩ phỏt triển rất ghờ gớm cũng là do cỏi tớnh rất “mở” của nú… Đặc biệt tiếng Anh sử dụng rất nhiều từ mượn của nước ngoài. Vỡ thế mà nhiều từ ngữ tiếng Việt nay cũng đó cú cơ hội bước và từ điển tiếng Anh rồi đú như: ao dai, Tet, pho, banh chung, bia hoi…” và đặt ra vấn đề “nờn phải chăng chỳng ta cũng rất cần học theo họ trong việc “nới lỏng”/“cởi trúi”/“hội nhập” ngụn ngữ/luận núi chung và từ vựng núi riờng của mỡnh”. [1, 121, 124-125]