6. Bố cục của luận văn
2.2.5. Thành ngữ
Thành ngữ hoặc là những cụm từ mang ngữ nghĩa cố định (phần lớn khụng tạo thành cõu hoàn chỉnh về mặt ngữ phỏp) (khụng thể thay thế và sửa đổi về mặt ngụn từ) và độc lập riờng rẽ với từ ngữ hay hỡnh ảnh mà thành ngữ sử dụng. Thành ngữ thường được sử dụng trong việc tạo thành những cõu núi hoàn chỉnh.
Đặng Thõn đưa vào tỏc phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nhiều thành ngữ, vận dụng rất đa dạng và phong phỳ.
2.2.5.1. Phõn loại thành ngữ
a. Thành ngữ thuần Việt
Đặng Thõn đưa vào tỏc phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nhiều thành ngữ thuần Việt như: ăn Bắc mặc Kinh, đụng như nờm cối, năm cựng thỏng tận, ăn nờn làm ra, tham bỏt bỏ ma, qua cầu rỳt vỏn, chết trẻ khỏe ma, ăn giú núi
sấm, mưu ma chước quỷ, sống gửi thỏc về, rậm rõu sõu mắt, ăn trắng mặc trơn, một vốn bốn lời, cũn người cũn của, v.v.. Vớ dụ:
(66) Trong số cỏc cõu như là “Một vốn bốn lời” (ỏp dụng cho đầu tư nhộ), “Thả con săn sắt bắt con cỏ sộp” (ỏp dụng cho marketing, đàm phỏn, v.v… nhộ), “Một người lo bằng cả kho người làm” (quản trị nhộ), v.v… thỡ tụi thớch nhất là cõu “Mua tận gốc, bỏn tận ngọn”. [1, 20]
b. Thành ngữ Hỏn - Việt
Đặng Thõn đưa vào tỏc phẩm 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] nhiều thành ngữ Hỏn Việt như: khinh thế ngạo vật, tiền hậu bất nhất, phỳc bất trựng lai, họa vụ đơn chớ, đồng khớ tương cầu, đồng sàng dị mộng, tỏi ụng thất mó, tứ cố vụ thõn, vụ tỡnh bạc nghĩa, thiện ỏc giai thiờn lý, thế thiờn hành đạo, lao tõm khổ tứ, đa mưu tỳc kế, tri kiến nhất nguyờn, thiờn la địa vừng, v.v.. Vớ dụ:
(67) Cỏc cụ Việt Nam cú cõu “họa vụ đơn chớ”. [1, 531] (68) Thật đỳng là “tỏi ụng thất mó”. [1, 174]
c. Thành ngữ tiếng nước ngoài
Tuy chiếm số lượng rất ớt, nhưng thành ngữ tiếng nước ngoài cũng đó được Đặng Thõn sử dụng linh hoạt trong tỏc phẩm của mỡnh. Vớ dụ:
(69) Xin núi thẳng: tụi chẳng tin ai bao giờ. Mặc dự, bà nội tụi thường núi: “Quand on s’aime on se pardonne facilement”. (Yờu nhau chớn bỏ làm mười – tiếng Phỏp) [37, 33].
2.2.5.2. Cỏch sử dụng thành ngữ
Cỏch vận dụng thành ngữ của tỏc giả rất uyển chuyển, linh hoạt, hợp lớ, khụng gũ bú và với nhiều hỡnh thức khỏc nhau: vận dụng nguyờn dạng và cải biến.
- Thành ngữ nguyờn dạng
Cú thể bắt gặp trong tỏc phẩm của Đặng Thõn những thành ngữ nguyờn dạng như: mưu sõu kế hiểm, ăn sấm núi giú, một vốn bốn lời, sống gửi thỏc về,
no cơm ấm cật, miệng ăn nỳi lở, vui đõu chầu đấy, rậm rõu sõu mắt, ăn Bắc mặc Kinh, mụi hở răng lạnh, tham thực cực thõn, tham bỏt bỏ mõm, qua cầu rỳt vỏn, chết trẻ khỏe ma, ngựa quen đường cũ, thương vay khúc mướn, da đen mỏu đỏ, tiền tươi thúc thật, ăn chắc mặc bền, v.v.. Vớ dụ:
(70) Vốn quen “ăn giú núi sấm” nờn mấy ai mà hiểu ụng ấy núi gỡ. [1, 405]
(71) Người ta đó từng núi đến “triết học Đức, xó hội Phỏp” như kiểu “chiếu Nga Sơn, gạch Bỏt Tràng”, “ăn Bắc mặc Kinh” hay “gỏi một con, thuốc ngon nửa điếu” là những thứ “ngon”. [1, 233]
- Thành ngữ cải biến
Bờn cạnh đú, trong tỏc phẩm của Đặng Thõn cũng cú những thành ngữ được dựng ở dạng cải biến về cỏch phỏt õm: voi dầy ngựa xộ (voi dày ngựa xộ),
búc bỏnh giả tiền (búc bỏnh trả tiền), rước voi về dầy mả tổ (rước voi về dày mả tổ, v.v.. Vớ dụ:
(72) Đồ tham thực cực thõn. Đồ tham bỏt bỏ mõm. Đồ rước voi về dầy mả tổ [1, 344].
Việc sử dụng thành ngữ đó mang lại những hiệu quả tớch cực đối với tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]. Thành ngữ đó khiến cỏc nhõn vật trong tỏc phẩm trở nờn gần gũi, chõn thực, sinh động hơn với độc giả. Bởi thành ngữ là vốn quý được sử dụng rộng rói trong lời ăn tiếng núi hàng ngày của mỗi người dõn Việt Nam.