Cõu văn trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 74)

6. Bố cục của luận văn

3.1. Cõu văn trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]

3.1.1. Cỏc hướng nghiờn cứu cõu và cõu trong tiểu thuyết

3.1.1.1. Vấn đề định nghĩa cõu

Đối tượng chủ yếu của cỳ phỏp học núi riờng và ngữ phỏp học núi chung là cõu. Đến nay, đó cú trờn 300 định nghĩa về cõu (theo thống kờ của A.Akhmanụva - Từ điển thuật ngữ ngụn ngữ học). Tuy vậy, vẫn chưa cú một định nghĩa thống nhất về cõu. Cú lẽ, cõu cũng giống như từ, là một đơn vị cú nhiều bỡnh diện khỏc nhau, hơn nữa, khỏc với từ, cõu là đơn vị chỉ được sản sinh trong quỏ trỡnh giao tiếp. Điều này thể hiện rừ việc cú rất nhiều hướng nghiờn cứu khỏc nhau xung quanh định nghĩa cõu.

3.1.1.1. Hướng định nghĩa cõu dựa vào mặt ý nghĩa

Định nghĩa cõu dựa vào mặt ý nghĩa từ lõu đó được cỏc nhà ngụn ngữ học đặc biệt lưu ý và quan tõm nhiều. Từ thời cổ đại (thế kỉ V- TCN), Aristote đó cho rằng: “Cõu là một õm phức hợp cú ý nghĩa độc lập mà mỗi bộ phận riờng biệt trong đú cũng cú ý nghĩa độc lập”. Cũn phỏi học Alờchxanđri (thế kỉ III-II TCN) cũng đó nờu định nghĩa: “Cõu là sự tổng hợp của cỏc từ biểu thị một ý tưởng trọn vẹn” /Dẫn theo [36, 138]/. Đõy là định nghĩa thể hiện được mặt chức năng và ý nghĩa của cõu, hơn nữa, nú lại cú tớnh chất đơn giản, hoàn chỉnh và dễ hiểu. Chớnh vỡ vậy, cho đến ngày nay, định nghĩa này vẫn được sử dụng khỏ phổ biến.

Ở Việt Nam, từ thời kỡ đầu của ngữ phỏp tiếng Việt, cỏc nhà nghiờn cứu phần lớn đó mụ phỏng sỏch ngữ phỏp của tiếng Phỏp, vỡ vậy, vấn đề định nghĩa về cõu cũng khụng cú gỡ khỏc biệt. Tỏc giả Trần Trọng Kim cho rằng: “Cõu thành lập do một mệnh đề cú ý nghĩa lọn hẳn hoặc hai hay nhiều mệnh đề” [29].

Cũn tỏc giả Nguyễn Lõn lại viết: “Nhiều từ tập hợp lại mà biểu thị một ý nghĩ dứt khoỏt về động tỏc, tỡnh hỡnh hoặc tớnh chất của sự vật gọi là một cõu” [33, 19].

Tỏc giả Nguyễn Kim Thản khụng đưa ra một định nghĩa trực tiếp về cõu mà chọn định nghĩa về cõu của V.V.Vinogradov: “Cõu là đơn vị hoàn chỉnh của lời núi được hỡnh thành về mặt ngữ phỏp theo cỏc quy luật của một ngụn ngữ nhất định, làm cụng cụ quan trọng để cấu tạo, biểu thị tư tưởng. Trong cõu, khụng phải chỉ cú sự truyền đạt về hiện thực mà cũn cú cả mối quan hệ của người núi với hiện thực [46, 65].

Ủy ban khoa học xó hội cũng đưa ra định nghĩa về cõu tương tự: “Cõu là đơn vị dựng từ hay đỳng hơn là dựng ngữ phỏp mà cấu tạo nờn trong quỏ trỡnh tư duy, thụng bỏo; nú cú nghĩa hoàn chỉnh, cú cấu tạo ngữ phỏp và cú tớnh độc lập”. [63]

Như vậy, hướng định nghĩa cõu dựa vào mặt ý nghĩa, chỉ quan tõm đến ý nghĩa của cõu mà bỏ qua phương diện hỡnh thức.

3.1.1.2. Hướng định nghĩa cõu dựa vào phương diện hỡnh thức

Nhà nghiờn cứu L.C Thompson, ngược lại, đưa ra định nghĩa cõu chỉ dựa trờn phương diện hỡnh thức mà bỏ qua mặt nội dung: “Ở trong tiếngViệt, cỏc cõu được tỏch ra khỏi nhau bằng những ngữ điệu kết thỳc. Mỗi đoạn cú một nhúm hay nhiều nhúm nghỉ, kết thỳc bằng một ngữ điệu kết thỳc và đứng sau một sựu im lặng hay tiếp một đoạn khỏc cũng như vậy là cõu. Sự độc lập của những yếu tố như vậy, được phự hiệu húa trong chữ viết bởi cỏch dựng một số chữ hoa ở đầu cõu và một dấu kết thỳc (dấu chấm, dấu hỏi, dấu chấm than ở cuối cõu)”

/Dẫn theo [42, 85]/.

Định nghĩa này rất gần gũi với định nghĩa của F.Fortunatov (thuộc trường phỏi hỡnh thức ngữ phỏp): “Cõu là một tổ hợp từ với ngữ điệu kết thỳc” /Dẫn theo [42, 496]/.

Tất cả cỏc định nghĩa trờn chỉ mới dựa vào phương diện hỡnh thức mà bỏ qua mặt nghĩa và cấu trỳc của cõu.

3.1.1.3. Hướng định nghĩa cõu dựa vào phương diện hoạt động giao tiếp

Tỏc giả Trương Văn Chỡnh chọn định nghĩa về cõu do A. Meillet nờu như sau: “Cõu là một tổ hợp tiếng dựng để diễn tả một sự tỡnh hay nhiều sự tỡnh cú quan hệ với nhau; tổ hợp ấy tự nú tương đối đầy đủ ý nghĩa và khụng phụ thuộc về ngữ phỏp vào một tổ hợp nào khỏc” [15, 476].

Định nghĩa này đó chỳ trọng đến mặt sựu tỡnh, tức nội dung do cõu biểu thị nhưng lại chưa đề cập đến mặt cấu tạo ngữ phỏp của cõu.

3.1.1.4. Hướng định nghĩa cõu dựa vào phương diện hành động phỏt ngụn

Dựa vào hành động phỏt ngụn, tỏc giả E.Sapir đó đưa ra một định nghĩa với nội dung như sau: “Cõu là một hành động ngụn ngữ diễn đạt một hành động của tư duy”. Việc định nghĩa cõu dựa trờn định hướng triển khai của tư duy đó dẫn đến việc phõn loại cõu theo cấu trỳc nghĩa, cấu trỳc đề - thuyết. Tư duy chọn cỏi gỡ làm xuất phỏt điểm thỡ gọi là phần đề, tư duy triển khai vấn đề gỡ thỡ gọi là phần thuyết.

3.1.1.5. Hướng định nghĩa cõu dựa theo quan điểm ngữ phỏp duy lý

Cỏc nhà ngữ phỏp duy lý nghiờn cứu cõu gắn liền với phỏn đoỏn. Đại diện tiờu biểu cho quan niệm này là tỏc giả Cụnđilăc. ễng cho rằng: “Mọi lời núi của mỡnh là một phỏn đoỏn hay một chuỗi phỏn đoỏn. Mà phỏn đoỏn được diễn đạt bằng cỏc từ mà ta gọi là một mệnh đề. Vậy lời núi là một mệnh đề hay chuỗi mệnh đề” /Dẫn theo [42, 26]/.

Quan niệm trờn chỉ phự hợp với việc nhận diện cõu về mặt lụgic.

3.1.1.6. Hướng định nghĩa cõu dựa đồng thời vào cả hai mặt cấu trỳc và ý nghĩa

Do nhận thấy hạn chế của cỏc hướng nghiờn cứu chỉ dựa vào tiờu chớ hỡnh thức hoặc ý nghĩa để định nghĩa hoặc phõn loại cõu, cỏc nhà ngữ phỏp đi sau đó

cú sự điều chỉnh định nghĩa cõu dựa vào hai tiờu chớ: hỡnh thức - ngữ nghĩa. Theo hướng này cú cỏc tỏc giả như: Nguyễn Kim Thản, Diệp Quang Ban, Phan Thiều, Lờ Cận, Hoàng Văn Thung, Hồ Lờ, Hồng Dõn, Hoàng Trọng Phiến, Hữu Quỳnh, Đỗ Thị Kim Liờn, v.v.. Trong phạm vi đề tài này, chỳng tụi khụng đi sõu phõn tớch cỏc định nghĩa cõu theo cả hai tiờu chớ cấu trỳc và ý nghĩa mà chỉ chọn định nghĩa của tỏc giả Diệp Quang Ban làm cơ sở lý thuyết để khảo sỏt cỏc kiểu cõu trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]: “Cõu là đơn vị của nghiờn cứu ngụn ngữ, cú cấu tạo ngữ phỏp (bờn trong và bờn ngoài) tự lập và ngữ điệu kết thỳc, mang một ý nghĩa tương đối trọn vẹn hay thỏi độ, sự đỏnh giỏ của người núi, giỳp hỡnh thành và biểu hiện, truyền đạt tư tưởng, tỡnh cảm. Cõu đồng thời là đơn vị thụng bỏo nhỏ nhất” [6, 107].

3.1.1.2. Cỏc hướng nghiờn cứu cõu

a. Nghiờn cứu cõu về mặt cấu tạo

Việc nghiờn cứu, phõn loại cõu hiện nay trong ngụn ngữ học khỏ phức tạp, dựa vào những tiờu chớ khỏc nhau. Ở đõy, trước hết, chỳng tụi bàn đến việc nghiờn cứu, phõn loại cõu dựa vào cấu tạo ngữ phỏp, tức là dựa vào cỏc thành tố cấu tạo nờn cõu.

Vấn đề nghiờn cứu, phõn loại cõu về mặt cấu tạo ngữ phỏp tuy phức tạp nhưng cú thể phõn làm 3 hướng chớnh như sau:

* Hướng 1: Chia thành hai nhúm: cõu đơn và cõu ghộp. Theo hướng này cú cỏc tỏc giả: Trần Trọng Kim, Bựi Kỉ, Phạm Duy Khiờm trong Việt Nam văn phạm

(1940), Nguyễn Lõn trong Ngữ phỏp Việt Nam (1964).

- Cõu đơn là cõu chỉ cú một kết cấu C-V làm thành phần nũng cốt cõu. Vớ dụ: Anh giụi mắt. Anh nhỡn trời. Sấm sột ầm ỡ. (Nam Cao)

- Cõu ghộp là cõu cú hai kết cấu C-V trở lờn, kế cả những kết cấu C-V thuộc thành phần mở rộng.

Vớ dụ: Thõn thể của người đàn bà là vẻ đẹp thiờng liờng của họ, nhưng đến lỳc cần phải giành lại tự do, độc lập và quyền sống họ sẵn sàng hy sinh tất cả. (Nguyễn Quang Sỏng)

* Hướng 2: Chia cõu thành 3 nhúm: cõu đơn, cõu phức, cõu ghộp. Theo hướng này cú cỏc tỏc giả Diệp Quang Ban, Hữu Quỳnh, Hoàng Trọng Phiến, v.v..

- Cõu đơn là cõu chỉ cú một kết cấu C-V làm thành phần nũng cốt cõu. Vớ dụ: Con sụng Đà gợi cảm. (Nguyễn Tuõn)

- Cõu phức là cõu cú từ 2 kết cấu C-V trở lờn, trong đú C-V này bị bao hàm trong C-V kia.

Vớ dụ: Giú hụm nay đứng hẳn, chỉ cú búng cõy che một chỳt mỏt trờn những bộ mặt bết tro đen và mồ hụi. (Lờ Khõm)

- Cõu ghộp là cõu cú 2 kết cấu C-V trở lờn, trong đú cỏc C-V tồn tại tỏch bạch nhau (núi cỏch khỏc C-V này khụng bị bao hàm trong C-V kia).

Vớ dụ: Cỏc nhà đó lờn đốn cả rồi, đốn treo trong nhà bỏc phở Mĩ, đốn hoa kỡ leo lột trong nhà ụng Cửu, và đốn dõy sỏng xanh trong hiệu khỏch. (Thạch Lam)

* Hướng 3: Chia thành hai nhúm: cõu đơn và cõu ghộp. Phõn loại theo hướng này cú cỏc tỏc giả: Nguyễn Kim Thản, UBKHXH, Đỗ Thị Kim Liờn, Nguyễn Kỡ Thục, v.v..

- Cõu đơn là cõu chỉ cú một kết cấu C-V làm thành phần nũng cốt cõu, cú thể cú hoặc khụng cú cỏc C-V khỏc làm thành phần cõu.

Vớ dụ: Sỏng mồng ba, Kim Chi di xớch lụ bế con về thăm quờ. (Nguyễn Huy Thiệp)

- Cõu ghộp là cõu cú 2 kết cấu C-V trở lờn, tồn tại tỏch bạch nhau, C-V này khụng bị bao hàm trong C-V kia.

Vớ dụ: Nếu Cỳn khụng gặp lóo Hạ thỡ chắc Cỳn cũng chết ngay rồi. (Nguyễn Huy Thiệp)

Ở luận văn này, chỳng tụi đi theo cỏch phõn loại theo hướng thứ hai làm cơ sở khảo sỏt và phõn loại cõu theo cấu tạo trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần].

b. Nghiờn cứu cõu xột theo mục đớch núi

Phõn loại cõu theo mục đớch núi là dựa vào mục đớch phỏt ngụn của người giao tiếp để phõn loại cõu. Mục đớch cú thể là miờu tả, khẳng định, nhận xột, yờu cầu, khuyờn bảo, ra lệnh, thể hiện tỡnh cảm, thỏi độ, nhận định, v.v.. Ứng với mỗi mục đớch giao tiếp cú một kiểu cõu riờng. Cho nờn, việc phõn loại cõu theo mục đớch giao tiếp khụng chỉ là cỏch phõn loại theo cụng dụng đơn thuần mà là cỏch phõn loại theo cụng dụng và ngữ phỏp. Theo GS Diệp Quang Ban [6], khi xem xột cõu theo mục đớch giao tiếp, cần phõn biệt hai trường hợp:

- Cõu đớch thực là cõu cấu tạo phự hợp với mục đớch núi.

- Cõu giả là cõu cú hỡnh thức của kiểu mục đớch núi này nhưng lại được dựng cho mục đớch núi khỏc.

Như vậy, việc phõn loại cõu theo mục đớch phỏt ngụn cần phải xem xột trong mối quan hệ với cỏc cõu khỏc trong văn bản. Căn cứ vào mục đớch phỏt ngụn, từ trước tới nay, cỏc nhà ngữ phỏp học đều phõn chia cõu theo bốn kiểu: 1. Cõu tường thuật (Cõu kể); 2. Cõu nghi vấn (Cõu hỏi); 3. Cõu cầu khiến (Cõu mệnh lệnh); 4. Cõu cảm thỏn (Cõu cảm).

3.1.1.3. Cõu trong tiểu thuyết

Tiểu thuyết cú những đặc trưng thể loại tiờu biểu của nú. Là một thể loại cao cấp nhất thuộc phương thức tự sự nờn tớnh chất văn xuụi trở thành đặc trưng tiờu biểu cho nội dung của thể loại này. Đặc trưng lớn nhất của tiểu thuyết chớnh là khả năng phản ỏnh toàn vẹn và sinh động đời sống theo hướng tiếp xỳc gần gũi nhất với hiện thực. Tiểu thuyết cú khả năng bao quỏt lớn về chiều rộng của khụng gian cũng như chiều dài của thời gian, cho phộp nhà văn mở rộng tối đa tầm vúc của hiện thực trong tỏc phẩm của mỡnh.

Tiểu thuyết thuộc loại hỡnh tự sự nờn nghệ thuật trần thuật là một trong những yếu tố quan trọng trong phương thức biểu hiện. Ngụn ngữ người kể chuyện, ngụn ngữ nhõn vật tạo nờn giỏ trị nghệ thuật của tỏc phẩm tự sự thụng qua đối thoại. Vỡ vậy, đặc trưng cõu được sử dụng trong tiểu thuyết là sự thoải mỏi, khụng gũ bú về cấu trỳc ngữ phỏp cũng như mục đớch núi. Điều này cho thấy sự phong phỳ trong việc sử dụng cõu văn trong tiểu thuyết, xột theo cả hai khớa cạnh cấu tạo và mục đớch núi.

Trong luận văn này, chỳng tụi sẽ tiến hành khảo sỏt cỏc loại kiểu cõu theo cấu tạo ngữ phỏp gồm cõu đơn (cõu đơn bỡnh thường, cõu đơn đặc biệt), cõu phức thành phần, cõu ghộp (cõu ghộp đẳng lập, cõu ghộp chớnh phụ) trong tiểu thuyết

3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]. Đõy là những loại cõu văn tiờu biểu, thể hiện rừ phong cỏch sử dụng cõu văn của Đặng Thõn.

3.1.2. Cõu văn trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]

3.1.2.1. Kết quả thống kờ phõn loại

Qua khảo sỏt, trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] của nhà văn Đặng Thõn cú 9870 cõu văn, trong đú, cú 202 cõu tiếng nước ngoài và 635 cõu thơ. Chỳng tụi phõn loại 9033 cõu văn cũn lại theo cấu tạo ngữ phỏp như sau:

Tổng số cõu Bỡnh thườngCõu đơnĐặc biệt Cõu phức Cõu ghộp SL TL SL TL SL TL SL TL

9033 4629 51,2% 1386 15,3% 862 9,6% 2156 23,9%

3.1.2.2. Đặc điểm cõu văn trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] xột về mặt cấu tạo

a. Cõu đơn

Cõu đơn bỡnh thường là loại cõu cú 2 thành phần chủ ngữ và vị ngữ gắn bú chặt chẽ với nhau thụng qua mối quan hệ ngữ phỏp C-V, tạo nờn chỉnh thể thống nhất.

Qua bảng thống kờ, chỳng tụi thấy, trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần], Đặng Thõn sử dụng kiểu cõu đơn cú một kết cấu C-V với số lượng lớn (4629 cõu), chia làm hai loại nhỏ:

- Cõu cú một kết cấu C- V duy nhất làm nũng cốt: 2701/4629 cõu, chiếm tỷ lệ 58,4%.

- Cõu cú một kết cấu C- V và thành phần phụ mở rộng: 1928/4629 cõu, chiếm tỷ lệ 41,6%.

Sau đõy, chỳng tụi trỡnh bày đặc điểm của cỏc loại cõu đơn. * Cõu đơn cú một kết cấu C-V (làm nũng cốt cõu)

- Cõu đơn cú một kết cấu C-V (một chủ ngữ - một vị ngữ)

Loại cõu này xuất hiện trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần]

khỏ nhiều, được tạo nờn bởi một chủ ngữ và một vị ngữ, ngoài ra khụng cú cỏc thành phần phụ khỏc như trạng ngữ, bổ ngữ hay giải thớch ngữ, v.v.. Vớ dụ:

(73) Mặt thầy buồn hắt hiu. [1, 96].

(74) Tõm Chõn khúc. Sơn cũng khúc. [1, 97]. (75) Sơn cũng thở dài. [1, 141]

(76) Hường nức nở. [1, 145].

(77) Tụi đó từng sang Đức. [1, 207].

(78) Sơn ụm lấy Hường. Hường đẩy ra. Sơn hụn vào mỏ. Sơn hụn vào tai. Sơn hụn vào tay. Sơn hụn vào tai. Sơn hụn vào vai. Sơn hụn vào ti... [1, 145].

Từ cỏc vớ dụ trờn, ta thấy kiểu cõu đơn cú một kết cấu C-V được Đặng Thõn sử dụng trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [những mảnh hồn trần] chủ yếu để miờu tả hành động, trạng thỏi tõm lớ của cỏc nhõn vật (thở dài, nức nở, ụm, đẩy, hụn, khúc...).

Xột về mặt cấu tạo, chủ ngữ của những cõu trờn thường do danh từ, đại từ, ngữ danh từ đảm nhiệm và vị ngữ thường do động từ, ngữ động từ hoặc tớnh từ, ngữ tớnh từ đảm nhận. Nú phần lớn nằm ở ngụn ngữ của người dẫn chuyện. Loại cõu này thường cú nội dung ngắn gọn.

Xột về vị trớ, loại cõu ngắn này thường nằm ở phần mở đầu của một đoạn nào đú của ngụn ngữ người dẫn chuyện. Vớ dụ:

(79) Mẹ tụi hay đọc sỏch. Phải núi mẹ tụi là con mọt sỏch. Khụng cú thư viện nào ở bất cứ nơi nào bà đến mà bà khụng vào đọc sỏch. Bố mẹ tụi làm đỏm cưới tại một thư viện ở Munchen.... [1, 214].

(80) Tuổi thơ dữ dội. Sau những biến dộng dữ dội thuở đầu đời, Mộng Hường cũng cố gắng ụn thi để vào được đại học. Sau khi vượt qua “lớp 13”, em vào học khoa Văn của Đại học sư phạm... [1, 225].

(81) Mẹ tụi đi Nga. Mẹ tụi đưa tụi sang Saint Petersburg trong lũng nặng trĩu nỗi buồn. Người Do Thỏi sựng đạo khụng quen với li dị... [1,243].

Qua khảo sỏt, chỳng tụi thấy phần lớn cõu ngắn xuất hiện ở đầu mỗi đoạn văn đều cú tỏc dụng như một lời dẫn của người kể chuyện hoặc nờu một ý khỏi quỏt, ý chủ đề của đoạn văn đú. Vớ dụ:

(82) Đúi là thảm họa dai dẳng kinh khủng nhất đối với sinh viờn. Được cỏi tuổi trẻ hồn nhiờn hay cười hay nghịch nờn chẳng ai phỏt hiện ra là chỳng đúi. Tỳng thỡ hay liều. Bọn con trai thỡ ký sổ nợ ở cỏc quỏn, cuối thỏng hay sau Tết hoặc sau nghỉ hố mới cú tiền trả nợ... [1, 225].

Một phần của tài liệu đặc điểm ngôn ngữ trong tiểu thuyết 3.3.3.9 [Những mảnh hồn trần] của Đặng Thân (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(119 trang)
w