0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Tình hình dịch hại trên ựồng

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC CÂY VỪNG (PHYTOPHTHORA SP) TẠI QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 38 -38 )

Kết quả ựiều tra thực tế về dịch hại trên cây vừng ựen: các loại côn trùng gây hại: nhện ựỏ, sâu keo, sâu xanh,Ầ gây hại ngày càng tăng, nguyên nhân do nông dân phun xịt thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ không theo nguyên tắc 4 ựúng ựã làm ảnh hưởng ựến số lần xuất hiện và gia tăng mật số của dịch hại. nhện ựỏ năm 2011 chỉ có khoảng 75,9% nhưng ựến năm 2012 tăng lên ựến 96,6% hầu như 100% ruộng canh tác vừng ựều bị nhện ựỏ tấn công, triệu chứng dây hại chúng chắch hút chất dinh dưỡng trên lá làm cho cây phát triển chậm, nếu cây vừng bị nhiễm nặng quăn qeo ựọt non, vàng lá, vào giai ựoạn ra hoa cây không kết trái hoặc trái nhỏ. Sâu xanh và sâu keo là ựối tượng gây hại nhưng không ảnh hưởng nghiêm trọng do chúng dễ phòng trị, mật số tăng hoặc giảm tùy theo biện pháp canh tác và thời tiết từng vụ canh tác.

Bảng 2 4: điều tra tình hình sâu bệnh trên cây vừng ựen tại quận Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ.

Tình hình sâu bệnh trên cây vừng (%)

Dịch hại Năm 2011 Năm 2012

Sâu keo 51,9 37,4

Sâu xanh 55,7 63,1

Rầy mềm 16,5 32,3

Nhện ựỏ 75,9 96,6

Chết cây con (thối gốc vừng) 100 100

đốm nâu thân 45,7 37,2

Qua ựiều tra thực tế tại 5 phường trên ựịa bàn quận Thốt Nốt gồn phường Trung Nhứt, Trung Kiên, Thạnh Hòa, Thốt Nốt và Tân Lộc trong năm 2012 và so sánh với năm 2011 (Số liệu ựiều tra năm 2011 do Phòng Kinh tế quận Thốt Nốt cung cấp), thấy rằng lượng sâu hại tăng theo các năm và nhện ựỏ hầu như xuất hiện ngày càng tăng và lượng sâu hại ắt hay nhiều tùy theo thời tiết và qui trình canh tác của nông dân.

Bệnh hại trên ruộng vừng gây hại nặng chủ yếu là bệnh chết cây con (do thối gốc) lên tới 100% số hộ ựiều tra ở cả 3 năm 2010 và 2011 (Bảng 2). Mẫu bệnh chết cây con ựược thu thập ở vụ vừng năm 2012 từ giai ựoạn cây con ựến khoảng 40 ngày tuổi ựã ựược nhóm nghiên cứu thu thập và phân lập thì có ựến 87% bệnh do nấm Phytophthora sp với triệu chứng rõ nhất là khoan cổ, các trường hợp thối gốc còn lại gây chết cây con như nấm M. phaseolina, Rhizoctonia, FusariumẦ

Cách sử dụng nông dược:

Biện pháp phòng trừ theo nguyên tắc 4 ựúng ựang ựược các nhà chuyên môn khuyến cáo nông dân trong cách phòng trừ dich hại trên ựồng. Thực tế cho thấy, hiệu quả phòng trừ sâu bệnh bằng thuốc BVTV của bà con nông dân còn thấp. Nhất là các ựối tượng bệnh hại ựược phát hiện và phòng trừ muộn. Trước diễn biến thời tiết bất thường, phức tạp ựã ảnh hưởng lớn ựến thời vụ, sinh trưởng cây trồng cũng như sự phát sinh, phát triển của dịch hại

Bảng 2 5 Kết quả ựiều tra hiện trạng sử dụng thuốc trừ sâu bệnh trên vừng tại Thốt Nốt. Hiện trạng sử dụng loại thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ bệnh

trên vừng.

Tên thuốc Tên Hoạt chất Số lần

phun

Lượng thuốc pha (lit hoặc kg/ha)

Bom-annong 650WP 2 0,7 lắt/ha

Amistar top 325SC Azoxystrobin 200g/l + Difenoconazole 125g/l 1 0,6 lắt/ha Anvil 5SC Hexaconazole (min 85 %) 1 1 lắt/ha

Validan 5WP Validamycincin A (min 40 %)

1

0,8 lắt/ha

Tilt super 300EC Difenoconazole150g/l +Propiconazole 50g/l

2

0,7 lắt/ha

Mataxyl 500WP Metalaxyl (min 95 %) 2 0,7 lắt/ha

Aliette 80WP FosetylAluminium (min 95 %) 1 0,8 lắt/ha Topsin M 70WP Thiophanate-Methyl (min 93 %) 1 0,8 lắt/ha

Ridomil gold 68 WP Mancozeb 640g/kg + Metalaxyl Ờ M 40g/kg

1

0,6 lắt/ha

.Nhiều ựối tượng dịch hại mới, thứ yếu và khó phòng trừ như: bệnh gỉ sắt, bệnh do nấm, bệnh do vi khuẩn ựang có xu hướng tăng mạnh. Sai lầm phổ biến nhất của nông dân chỉ quan tâm xem thuốc có trừ ựược sâu, bệnh hại hay không, ắt quan tâm ựến ựộc tắnh của thuốc và những khuyến cáo khi sử dụng. Không ắt nông dân còn thắch chọn loại thuốc cực ựộc vì cho rằng hiệu quả phòng trừ cao hơn. Hoặc sai lầm trong sử dụng thuốc BVTV: liều lượng pha theo ước lượng chủ quan nên không chắnh xác, ảnh hưởng ựến hiệu quả trừ dịch hại; lạm dụng thuốc do phun thuốc

không ựều, phun ựi, phun lại nhiều lần; thời gian phun thuốc trong ngày không ựúng, phun lúc nắng gắt gây ngộ ựộc hay phun lúc trời mưa nên hiệu quả trừ hại không cao. Ngoài ra, còn tình trạng tùy tiện pha trộn nhiều loại thuốc; xử lý bao bì sau khi sử dụng thuốc bừa bãi, xả thẳng ra ựồng ruộng, kênh, mương nước, gây ô nhiễm môi trường.

Qua kết quả ựiều tra tình hình sử dụng nông dược hiện nay ựang báo ựộng, do lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong phòng trừ dịch hại cho cây trồng là nguyên nhân chắnh. Khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chưa tuân thủ theo nguyên tắc 4 ựúng, hại bùng phát, mật số sâu bệnh tăng lên năm sau cao hơn năm trước.

Theo PGS.PTS. Phạm Văn Lầm, hạn chế dịch hại bùng phát là luân canh cây trồng khác nhau theo vòng tròn nhất ựịnh trên một thửa ựất nhằm sử dụng chất dinh dưỡng có trong ựất và phải tạo ựiều kiện bất lợi cho dịch hại phát triển.

Số lần phun thuốc trong quá trình canh tác thể hiện trong quá trình ựiều tra thấy rằng, nông dân ựang lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật trong canh tác. Trong năm 2010 sử dụng thuốc bệnh trong phòng trị bệnh là 45% ựến năm 2012 tăng lên ựến 85,6% hộ dân sử dụng thuốc. Thuốc cỏ hiện nay nông dân sử dụng nhiều (100% trong năm 2012) do nhân công lao ựộng gặp khó khăn nên nông dân sử dụng thuốc phòng trừ cỏ. Trong vụ canh tác vừng, qui trình sản xuất số lần nông dân sử dụng thuốc BVTV trong phòng thắ nghiệm

bệnh luôn ựặt ra hàng ựầu do thuốc có hiệu quả cao và ắt tốn công, do vậy thông thường nông dân phun từ 2-3 ựợt trừ sâu, 1-2 ựợt trừ nhện ựỏ, số lần phun trừ bệnh tùy theo tình hình bệnh trên ựồng mà nông dân phun ắt hay nhiều, thường từ 2- 4 lần/ vụ theo ựiều tra.

Kết quả ựiều tra 100 hộ trong năm 2012 ựã ựược chọn, thấy rằng trong thời gian vừa qua, tình hình sử dụng nông dược trong phòng trị bệnh trên cây trồng ngày càng phổ biến, bên cạnh ựó dịch bệnh tăng nhanh theo cơ cấu mùa vụ hàng năm.

Bảng 2. 6 Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh trên ruộng vừng năm 2012 tại phường Trung Kiên, Trung Nhứt, Thạnh Hòa, Thốt Nốt và Tân Lộc, quận

Thốt Nốt, thành phố Cần Thơ.

Loại thuốc Tình hình sử dụng thuốc trừ bệnh (%)

Bom-annong 650WP 63

Amistar top 325SC 53

Anvil 5SC 39

Validan 5WP 82

Tilt super 300EC 48

Mataxyl 500WP 21

Aliette 80WP 32

Topsin M 70P W 26

Ridomil gold 68 WP 47

Qua ựiều tra tình hình sử dụng thuốc trong phòng trị bệnh phổ biến là Validan 5WP chiếm ựến 82%, kế ựến là thuốc Bom-Annong 650WP chiếm 63%, Amistatop 325SC chiếm 53%, thấy rằng nếu sử dụng nông dược theo nguyên tắc 4 ựúng sẽ làm hạn chế dịch hại, nếu lạm dụng gây hại nghiêm trọng: phá vở hệ cân bằng sinh thái ựồng ruộng, gây ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng không tốt ựến sức khỏe người sản xuất và người tiêu dùng.

2.3.5 Nấm ựối kháng Tricoderma sp

Ở Việt Nam, theo Phạm Văn Lầm (1995) nấm Trichoderma spp bắt ựầu ựược quan tâm nghiên cứu từ năm 1987 ựến năm 1990. Các nghiên cứu về ựa dạng các loài Trichoderma spp ở Việt Nam ựã tiến hành phân lập từ các nhiều nguồn khác

nhau như vùng ựất nông nghiệp từ Trung Bộ ựến Nam Bộ của nhóm nghiên cứu Lê đình đôn và cs (2010), vùng trồng cây ăn trái Nam Bộ của nhóm nghiên cứu Dương Minh và cs (2006) hay thậm chắ là các vùng ựảo phắa Nam, bao gồm Côn đảo, Phú Quốc, quần ựảo Bà Lụa của nhóm nghiên cứu đinh Minh Hiệp và cs (2007), vùng rừng ngập mặn Giao Thủy (Nam định),Ầ Các nghiên cứu này bước

ựầu thu ựược một số loài Trichoderma spp bản ựịa, tạo tiền ựề ựể tiến hành các

nghiên cứu sâu hơn.

Viện Bảo vệ Thực vật ựã tiến hành phân lập các chủng Trichoderma spp từ các nguồn khác nhau và xác ựịnh khả năng ức chế của Trichoderma spp ựối với một số nấm gây bệnh, tìm phương pháp nuôi cấy ựể tạo chế phẩm. Các chủng nấm

Trichoderma spp thu thập ựược có hiệu quả ức chế từ 67,7-85,5% ựối với các nấm

gây bệnh như Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii, Fusarium spp., Aspergillus spp. Dương Minh và cs (2006) ựã tuyển chọn ựược các chủng nấm ựối kháng

Trichoderma spp. có hiệu quả phòng, trị tốt các bệnh do Phytophthora palmivora

gây hại trên cây sầu riêng tại ựồng bằng sông Cửu Long.

đinh Minh Hiệp và cs (2007) ựã tiến hành khảo sát khả năng ựối kháng in vitro của 47 chủng nấm Trichoderma phân lập tại Việt Nam với một số loài nấm gây bệnh cây trồng (Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii và Phytophthora

palmivora).

Nghiên cứu cho thấy các chủng nấm Trichoderma khảo sát ựều có khả năng

ựối kháng với các loài nấm gây bệnh, tuy nhiên mức ựộ ựối kháng tùy thuộc chủng

Trichoderma spp, chủng nấm bệnh và thời gian tiếp xúc. Khả năng tiết enzyme thủy

phân của các chủng Trichoderma ựược phân lập tại Việt Nam cũng ựã ựược nghiên cứu. đinh Minh Hiệp và cs (2007) ựã tiến hành khảo sát hoạt tắnh các enzyme chitinase, β-glucanase, cellulase, pectinase, amylase và Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ, tổng quan tài liệu protease của 92 chủng Trichoderma phân lập tại Việt Nam. Kết quả cho thấy, ngoại trừ enzyme protease, có sự chênh lệch khác biệt về hoạt tắnh các enzyme này giữa các chủng Trichoderma spp khảo sát. Ngoài ra, kết quả nghiên

cứu còn chọn ra ựược 26/92 chủng Trichoderma có khả năng sinh tổng hợp các

enzyme chitinase, β-glucanase, cellulase, pectinase và amylase cao.

Gần ựây, Lê đình đôn và cs (2010) ựã tiến hành nghiên cứu tắnh ựa dạng về loài của nấm Trichoderma tại một số vùng sinh thái khác nhau ở phắa nam Việt

Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ có 10-20% (trong tổng số 1978 mẫu thu thập) có sự hiện diện của chủng vi nấm này. Kết quả ựịnh danh bằng sinh học phân

tử xác nhận rằng có ắt nhất 15 loài Trichoderma (trong tổng số 187 chủng khác nhau về hình thái) hiện diện. Các loài phổ biến là T. asperellum và T. virens hiện diện trong 25% và 12% tổng số mẫu theo thứ tự. Bên cạnh ựó, nghiên cứu cũng sàng lọc ra các chủng Trichoderma có hoạt tắnh enzyme cao, thuộc các loài T. longibrachiatum, T. virens, T. harzianum, T. asperellum, T. sinensis, T. koningii và T. stromaticum.

Nấm Trichoderma là một loại nấm xuất hiện trong tự nhiên, trong ựất nông nghiệp và các vật liệu hữu cơ. Chúng sống hoại sinh ựồng thời ký sinh trên các loài nấm gây bệnh cho cây trồng. Khi phát triển trên ký chủ, chúng tiết ra nhiều loại enzym làm ức chế sự tăng trưởng, ngăn cản sự nảy mầm của bào tử nấm bệnh. Trichoderma còn có khả năng biến ựổi các chất vô cơ, tăng cường khả năng sản xuất hormon cây trồng làm gia tăng khả năng ựối kháng của cây ựối với mầm bệnh (Dương Minh, đHCT).

Nấm Trichoderma sinh trưởng nhanh trên vùng rễ cây, vừa có khả năng ký sinh nấm gây hại, tạo kháng sinh, tăng tắnh chống chịu, hòa tan các chất khoáng trong ựất, tiết kiệm ựược lượng phân bón cho cây, làm bất hoạt các enzym của các loại nấm ký sinh nên ựã ựược rất nhiều nơi trên thế giới lẫn trong nước sử dụng. đề tài khoa học của Thạc sĩ Dương Minh, Trường đại học Cần Thơ ựã tìm ra ựược các chủng nấm ựối kháng với bệnh thối nõn do nấm Phytophthora sp. và bệnh thối rễ do nấm Fusarium spp... mang lại niềm vui cho bà con trồng khóm ở Hậu Giang.

Bệnh hại nghiêm trọng nhất hiện nay ựối với hồ tiêu là bệnh chết nhanh, nguyên nhân gây bệnh là do loài nấm Phytophthora palmivora (Nguyễn đăng

Long, 1987-1988) ký sinh trên rễ và thân ngầm gây ra. Theo nhận xét của tác giả bệnh phụ thuộc rất nhiều vào quá trình tắch luỹ của nấm bệnh ở trong ựất, nếu có thêm những tác nhân từ bên ngoài tác ựộng vào, bệnh sẽ dễ dàng phát triển thành dịch. Khi dịch ựã phát sinh, sự lây lan nhanh chóng của bệnh theo kiểu vết dầu loang do nước mưa chảy tràn. Bằng những công trình nghiên cứu gần ựây nhất cho thấy bệnh chết nhanh trên cây tiêu do loài nấm Phytopthora capsici gây nên. Ở

còn xuất hiện thêm loài nấm P. nicotianae và loài nấm P. palmivora còn xuất hiện ở Indonesia, Ấn độ, Thái Lan, Trung Quốc, Brazil (đoàn Nhân Ái, 2007).

Nhìn chung, các nghiên cứu về Trichoderma ở Việt Nam từ trước tới nay chỉ tập trung sưu tập, sàng lọc và nghiên cứu các chủng vi nấm, từ các vùng ựất trồng cây ăn trái Nam Bộ, ựất nông nghiệp từ Trung Bộ ựến Nam Bộ và hải ựảo. Trong khi ựó, vùng đông Nam Bộ nhưng chưa có nhiều nghiên cứu về nấm Trichoderma ựược thực hiện tại hai vườn quốc gia Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) và Lò Gò Xa Mát (tỉnh Tây Ninh). Vì vậy, với mong muốn phân lập các chủng Trichoderma còn giữ nguyên các ựặc tắnh hoang dại nguyên thủy của chúng cũng như tránh việc phân lập lại những chủng Trichoderma ựã thương mại hóa trong các sản phẩm phân bón, nghiên cứu này ựược ựề xuất nhằm sưu tập các chủng Trichoderma từ hai vườn quốc gia Bù Gia Mập và Lò Gò Xa Mát, từ ựó sàng lọc các chủng tiềm năng trong việc phân giải chất hữu cơ, xác bã thực vật và phòng, trị một số nấm gây bệnh cây trồng nhằm phát triển thành các sản phẩm dùng trong sản xuất nông nghiệp ở Việt Nam.

Hiện nay bộ môn Bảo vệ Thực vật Ờ Khoa Nông nghiệp & SHUD trường đại học Cần Thơ ựang nghiên cứu phòng trừ bệnh thối gốc vừng theo hướng phòng trừ sinh học (ựang giai ựoạn nghiên cứu trong phòng thắ nghiệm). Qua khảo sát ựồng ruộng nhóm nghiên cứu trong ựề tài này nhận thấy, bà con gieo sạ cây vừng ngay lợi dụng lúc ựất còn ẩm, bà con không làm ựất kỹ (xới phơi ựất), khoảng cách giữa hai ựường nước tương ựối rộng (khoảng 9m). Sau khi sạ bà con dùng rơm ựậy lại, hạn chế tưới nước trong giai ựoạn ựầu, cho rằng cây vừng không cần nhiều nước giai ựoạn này nên không tưới, từ 30 ngày sau khi sạ trở về sau bà con tưới lượng nước nhiều hơn và bón phân hóa học nhiều cùng lúc. Khi cây vừng lớn, tán lá ựã giáp tàn nên ẩm ựộ bề mặt ựất tăng, rất thắch hợp cho nhiều bệnh trong ựất phát triển trong ựó có bệnh Rhizoctonia sp., Fusarium sp., Phytophthora sp.,Ầ

PHẦN 3

Một phần của tài liệu ĐIỀU TRA BỆNH THỐI GỐC CÂY VỪNG (PHYTOPHTHORA SP) TẠI QUẬN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 38 -38 )

×