- Dụng cụ, máy móc:
7. Phòng trừ bệnh hạ
Có nhiều bệnh hại trên cây vừng do các tác nhân như nấm, vi khuẩn, vi rút gây ra. Tuy nhiên, tùy thuộc vào ựiều kiện ựất ựai và chế ựộ canh tác của từng vùng mà mức ựộ gây hại rất khác nhau. Những bệnh gây hại chắnh trên cây vừng thường là: bệnh héo vàng do Fusarium oxysporium, bệnh thối gốc (Phytophthora sp.), thối
Bệnh thối gốc vừng (Phytophthora sp.)
- Triệu chứng: Bệnh hại chủ yếu ở giai ựoạn cây ựẻ nhánh, phần thân cây tiếp giáp với mặt ựất, sau ựó lan rộng vết bệnh chuyển sang màu nâu khô và teo lại (khoang cổ gốc), phắa trên cây héo và chết hàng loạt, làm giảm mật ựộ nghiêm trọng.
- Tác nhân: do nấm Phytophthora sp.
- Phòng trị: có thể dùng thuốc Mataxyl 500 WP, Ridomil gold 68 WG hay nhóm thuốc Mancozeb hoặc Metalaxyl ựiều ảnh hưởng ựến sự phát triển của nấm
Phytophthora sp..
Ngoài ra sử dụng nấm ựối kháng Tricoderma ựể phòng bệnh, phun trước khi gieo sạ và phun liên tiếp ựến khi cây ựẻ nhánh cách 7 ngày phun 1 lần, nhằm hạn chế bệnh chết héo cây do nấm gây ra.
Bệnh thối thân (M. phaseolina và Fusarium oxysporium)
- Triệu chứng: Bệnh hại chủ yếu trên thân, vệt bệnh không cố ựịnh thường có ựốm màu nâu trên thân, bệnh nặng hay ựiều kiện ẩm ướt có thể phát triển thành vệt dài dọc thân hoặc làm nâu mạch dẫn. Bệnh phát triển mạnh ở giai ựoạn ra hoa và mang trái. Bệnh xuất hiện ựột ngột và có thể làm chết cây rất nhanh trên diện rộng
- Tác nhân: do nấm M. phaseolina và Fusarium oxysporium - Phòng trị: có thể dùng thuốc carbam, benomilẦ
8 Thu hoạch
Vừng ra hoa kết trái suốt thời gian sinh trưởng, do ựó, xác ựịnh thời gian thu hoạch ựúng lúc sẽ làm hạn chế mất hạt do nứt trái, hạt rơi xuống ựất. Thu hoạch khi lá vừng chuyển từ xanh sang vàng và bắt ựầu rụng hoặc khi thấy trái thứ 2 - 3 từ dưới lên có dấu hiệu nứt là lúc vừng ựã chắn, có thể thu hoạch. Không nên ựể chắn quá, trái vừng sẽ nổ làm thất thoát hạt. Có thể bơm nước vào trước thời ựiểm thu hoạch 2 - 3 ngày (ngập chân cây vừng), rút nước ra ựể khô ruộng lúc này vừng rụng bớt lá, tiến hành thu hoạch. Sau ựó, gom ựóng ủ lại từ 3-5 ngày suốt. Thu hoạch nên chọn ngày nắng ráo và thu vào buổi sáng hoặc chiều.
PHẦN 5
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
5.1 Kết luận
1. Kết quả ựiều tra tình hình bệnh thối gốc trên cây vừng về biện pháp canh tác, ựiều kiện tự nhiên: Bệnh thối gốc trên cây vừng 100% ruộng vừng nông dân ựều bị nhiễm bệnh và bệnh ngày càng nghiêm trọng, gây hại nặng nhất thiệt hại ựến năng suất.
2. Kết quả tìm ra nấm bệnh gây hại bệnh thối gốc cây vừng, phân lập ựược nấm
Phytophthora sp
3 đánh giá hiệu quả của 5 loại thuốc ảnh hưởng ựến kắch thước tản nấm của nấm Phytophthora sp trong phòng thắ nghiệm: Ridomil gold 68 WG, Dororal 50WP và Mataxyl 500 WP, Aliette 800WP, Topsin M70WP. Thuốc Mataxyl 500WP, Ridomil gold 68WP. Thuốc hóa học có hiệu lực ức chế nấm bệnh cao là thuốc Mataxyl 500WP và Ridomil gold 68WG.
4. đánh giá hiệu lực phòng trừ nấm bệnh ngoài ựồng trên cây vừng với 5 loại thuốc và ựối chứng. Công thức thuốc Mataxyl 500WP có hiệu lực phòng trừ bệnh cao và bền vững ựến 14 ngày sau khi phun. Sử dụng nấm ựối kháng Tricoderma sp bước ựầu có hiệu quả canh tác cây vừng từ lúc gieo ựến khi 37 ngày sau sạ, tỷ lệ bệnh thấp (0,0%) ở bảng 4.17.
5. Rút ra ựược biện pháp phòng trừ tổng hợp trên cây vừng, hạn chế nấm bệnh và giảm chi phắ ựầu tư tăng lợi nhuận trên diện tắch canh tác.
6. Bước ựầu ựề ra giải pháp hiệu quả ựể quản lý bệnh Phytophthora sp trên ựồng bằng biện pháp canh tác:
- Phải xử dụng giống xác nhận khi gieo sạ, lượng giống gieo sạ từ 4,5-5 kg/ha. - Phân bón cân ựối giữa lượng NPK, nên chia nhiều lần bón.
- Cách tưới nước nên tưới phun, ựât phải thoát nước tốt.
- Phun thuốc trừ bệnh thối cổ gốc khi bệnh mới xuất hiện Mataxyl 500WP và Ridomil gold 68WG.
5.2 Kiến nghị
Nghiên cứu về hiệu quả phòng trị bệnh thối gốc trên cây vừng do nấm
Phytophthora sp bằng một số chế phẩm sinh học.
Nghiên cứu cơ chế tác ựộng của nấm ựối kháng Tricoderma sp ựến khả năng giảm tỷ lệ bệnh trên cây vừng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO