Phân bón và phương pháp bón phân

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh thối gốc cây vừng (phytophthora sp) tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ và biện pháp phòng trừ (Trang 99)

- Dụng cụ, máy móc:

6.Phân bón và phương pháp bón phân

Phân bón

Cây vừng cần phân bón ựể phát triển, nhất là trên các loại ựất nghèo dinh dưỡng nhưng nhu cầu ắt hơn so với các loại cây trồng khác, phân ựể bón cây vừng gồm: phân ựạm, lân, kali, phân vi lượng, Ầ

Lượng và dạng phân bón

Cây vừng rất dễ trồng nhưng ựể ựạt năng suất và hiệu quả cao thì nhất thiết phải ựầu tư thâm canh, nhất là phân bón. Thời kỳ hấp thu dinh dưỡng lớn nhất là khoảng 40 - 65 ngày tuổi tương ứng với thời gian ra hoa, thành lập trái và tạo hạt. Tùy thuộc vào loại ựất và chế ựộ canh tác mà lượng phân bón cho cây vừng cần phải kết hợp cân ựối giữa các loại với nhau và lượng ựược khuyến cáo cho 1 hecta là: 100 - 120 kg N + 50 kg P2O5 + 60 kg K2O.

Khuyến cáo lượng bón và thời kỳ bón phân cho vừng Lượng bón (kg/ha) STT Thời kỳ bón (NSKG) Urê NPK (20-20-15) Kali Nấm Tricoderma sp 1 7 - 10 25 - 50 50 20 - 22 Phun lần 2 2 15 - 20 25 - 50 100 Phun lần 3 3 30 - 35 25 - 50 50 Phun lần 4 4 40 - 45 20 - 30 50 20

Tuy nhiên, tùy theo loại ựất và ựộ phì nhiêu của ựất mà có thể tăng giảm lượng phân cho phù hợp với tình hình sinh trưởng và phát triển của cây vừng. đối với những chân ruộng bị phèn thì có thể dành một lượng phân hỗn hợp ựể bón lót, nhất là ựối với những ruộng cây vừng áp dụng phương pháp sạ lan ựể tạo ựiều kiện cho hạt vừng sau khi nảy mầm có thể hút dinh dưỡng thuận lợi hơn, thúc ựẩy sinh trưởng ở thời kỳ cây con. Trong quá trình sinh trưởng và phát triển của cây có thể phun bổ sung 2 - 3 lần phân bón lá nếu cây có biểu hiện thiếu dinh dưỡng như sinh trưởng chậm, lá vàng,Ầ

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh thối gốc cây vừng (phytophthora sp) tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ và biện pháp phòng trừ (Trang 99)