Tình hình chung

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh thối gốc cây vừng (phytophthora sp) tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ và biện pháp phòng trừ (Trang 34)

Cây vừng có tên khoa học là Sesamum indicum L. thuộc họ Pedaliaceae.

Vừng là cây hằng năm có nguồn gốc từ Châu Phi. Nhiệt ựộ thắch hợp của cây vừng khoảng 25-30OC, vừng phát triển tốt nhất trên ựất phì nhiêu, thoát nước tốt, pH=6, ẩm ựộ thắch hợp nhất là 70%. Nước ta nằm trong vùng khắ hậu nhiệt ựới có ựiều kiện thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của cây vừng (Trần Kim Ba và Lê Vĩnh Phúc, 2011). Cây có khả năng chịu hạn hán khá và có thể trồng trên các loại ựất khác nhau ở Việt Nam, cây vừng rất dể trồng và rất thắch hợp trong luân canh gối vụ (Phạm đức Toàn và ctv, 2010). Cây vừng ựược trồng nhiều ở các tỉnh Miền đông và đồng Bằng Sông Cửu Long, tỉnh An Giang, diện tắch trồng vừng hiện nay tăng lên ựến 16.000 ha. Tại vùng Châu Phú An Giang, năng suất ựạt từ 400 - 600 kg/ha. Nếu áp dụng biện pháp canh tác thắch hợp, năng suất nhưng diện tắch không mở rộng ựược vì ựiều kiện khắ hậu và ựất ựai không thắch hợp cho cây trồng phát triển. Hiện nay, diện tắch vừng ựã ựược mở rộng ở đồng Bằng Song Cửu Long. Theo TS. Lê Khả Tường, ThS. Nguyễn Trọng Dũng (Trung tâm Tài nguyên thực vật, 2012) cây vừng là cây lấy dầu quan trọng, ựược trồng ở khắp các vùng sinh thái trong cả nước. Diện tắch cây vừng ở Việt Nam có khoảng 45.000 ha với sản lượng là 22.000 tấn (FAO, 2007). điều này ựã cho thấy năng suất và sản lượng vừng ở Việt Nam hiện nay còn nhiều hạn chế, chưa tương xứng với tiềm năng và ựiều kiện tự nhiên, khắ hậu hiện có. đặc biệt trong những năm gần ựây, sự biến ựổi của khắ hậu toàn cầu nói chung, biến ựổi khắ hậu ở Việt Nam nói riêng ựã ảnh hưởng nghiêm trọng ựến hệ thống các cây trồng nói chung, cây vừng nói riêng. điều kiện hạn hán kéo dài từ gieo trồng ựến hình thành hạt ở các tháng 6,7,8, mưa nhiều gây ngập úng ở cuối vụ, tập quán gieo vãi không lên luống, không có qui trình canh tác tiên tiến ựã khiến cho cây vừng sinh trưởng kém ở ựầu thời vụ, bệnh héo xanh phát triển mạnh ở giai ựoạn cuối vụ là những yếu tố hạn chế căn bản làm giảm năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế của sản xuất cây vừng ở các vùng miền trong những năm qua, bên cạnh ựó các giống vừng trong sản xuất hiện nay

ựều không có hiệu quả do thoái hóa giống vừng không còn phù hợp với ựiều kiện canh tác. Trên cơ sở ựó các thắ nghiệm nghiên cứu khảo nghiệm các giống vừng ựã ựược thực hiện trong những năm qua.

Kết quả nghiên cứu về khả năng chịu hạn của một số giống vừng triển vọng của Việt Nam, Lê Khả Tường và ctv, 2012. Lipid có nguồn gốc thực vật ngày càng ựược khẳng ựịnh là nguồn thực phẩm an toàn cho chúng ta và ựang dần thay thế cho mỡ ựộng vật. Dầu vừng ựược ựánh giá là loại cao cấp, xếp thứ hai sau ô lưu. Thành phần sinh hoá của vừng chủ yếu là lipid với 45-54%, protein 16-18%, gluxit 18- 22%. Thành phần chắnh của dầu vừng là các Axit béo không no, dễ hấp thu, không Cholesterol, ngoài ra trong hạt vừng còn có hàm lượng cao các vitamin và khoáng chất. Dầu vừng ngày càng ựược khẳng ựịnh là có nhiều ưu ựiểm vượt trội so với các loại dầu khác. Trước ựây dầu vừng ắt ựược phổ biến do sản lương thấp, giá thành cao, năng suất thấp, nhưng ngày nay nguồn thu nhập ựược cải thiện, người có thu nhập cao ựang không ngừng tăng lên, vì vậy ựáp ứng ựủ nhu cầu vừng trong tương lai là một bước ngoặc lịch sử trong chiến lược phát triển dầu thực vật của thế giới. Những hạn chế này là chúng ta còn thiếu những giống vừng chịu hạn, các giống vừng hiện hành không có khả năng vượt qua những thời kỳ khô hạn trong quá trình phát triển của cây vừng. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu, ựánh giá và chọn tạo những giống vừng chịu hạn có ý nghĩa rất quan trọng trong việc nâng cao năng suất và sản lượng vừng ở nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh thối gốc cây vừng (phytophthora sp) tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ và biện pháp phòng trừ (Trang 34)