Tình hình phát triển cây vừng ở quận Thốt Nốt

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh thối gốc cây vừng (phytophthora sp) tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ và biện pháp phòng trừ (Trang 35)

Theo số liệu Trung tâm Khuyến nông tỉnh Cần Thơ có diện tắch trồng vừng trên nền ựất lúa tập trung ở hai quận ô-Môn và Thốt Nốt, một năm canh tác chủ yếu 1 vụ hè thu, vụ ựông xuân canh tác vừng chủ yếu làm giống nên diện tắch không cao. Cây vừng cũng là thế mạnh của 2 vùng này tạo nguồn thu nhập cao cho người dân trong sản xuất. Lợi nhuận bình quân hơn 30 triệu ựồng/ha, tăng gấp ựôi so với trồng lúa trong vụ hè thu.

đặc biệt, diện tắch trồng vừng ở huyện Thốt Nốt tăng lên hàng năm từ 304,7 ha năm 2010 ựến năm 2012 tăng lên 846,8 ha. Song song với việc phát triển diện tắch,

trình ựộ canh tác của bà con nông dân ựã tiến bộ rõ rệt, nên năng suất luôn tăng. Trước ựây, bà con nông dân trồng vừng nhỏ lẻ, năng suất bình quân khoảng 1,1 tấn/ha, nay ựã tăng lên từ 1,2 - 1,4 tấn/ha. Cây vừng ở huyện Thốt Nốt thắch hợp cho cơ cấu luân canh 2 lúa - 1 màu (vùng ựất gò, thoát nước tốt). đây cũng là loại cây trồng ắt tốn công chăm sóc, có khả năng chịu hạn tốt, thắch ứng với biến ựổi khắ hậu, thời gian sinh trưởng ngắn, thắch nghi rộng, nên có triển vọng thay thế cây màu khác, góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên nền ựất lúa trong thời gian tới. Ngoài ra, sản phẩm từ cây vừng không những chỉ dùng trong thực phẩm, mà nó còn ựược dùng trong các mục ựắch khác nhau như dược phẩm, công nghiệp, kỹ nghệ và xa hơn là sản xuất dầu sinh học (biodiesel).

Bảng 2 2: Kết quả ựiều tra hiện trạng, kỹ thuật canh tác và năng suất trồng cây vừng tại phường Trung Kiên, Trung Nhứt, Thạnh Hòa, Thốt Nốt và Tân

Lộc, quận Thốt Nốt

Bình quân về hiện trạng canh tác Nội dung

Năm 2011 Năm 2012 Ghi chú

Diện tắch(ha) 0,8 0,8

Số năm canh tác vừng 8,3 6,9

Φ 2 ựường nước (m) 11,5 11,1

Số ngày tưới/lần 9,5 8,8

Lượng giống (kg/ha) 6,0 7,0

Năng suất (tấn/ha) 1,3 1,2

Qua số liệu,cho thấy ruộng trồng vừng ựen có ựê bao chung và riêng (ựể chủ ựộng nguồn nước tưới) thì không có chênh lệch nhau ở các hộ ựiều tra ựược (ruộng có ựê bao riêng chiếm ưu thế hơn).

Cách chuẩn bị ựất và gieo hạt có khác biệt nhau giữa vụ vừng xuân hè năm 2011, 2012. Năm 2011 ở 20 hộ ựiều tra ựược tại các phường (5 hộ/phường) thì ựều áp dụng kỹ thuật gieo hạt rồi phát rạ và sau ựó tủ rơm. Nhưng vụ vừng xuân hè năm 2011 ựốt rạ + gieo + tủ rơm (54,4%), gieo + phát rạ + tủ rơm (27,7%), ựốt rạ + gieo

(12,7%) và thấp nhất là gieo + phát rạ (5 %) trên tổng số 79 hộ dân. Thời ựiểm tưới nước, năm 2011 tại các hộ dân chủ yếu tưới vào buổi chiều, ựến vụ vừng ựen năm 2012 có một số hộ tưới vào buổi sáng nhưng chỉ chiếm 1/3 và còn lại tưới vào buổi chiều thời ựiểm tưới này ảnh hưởng rất lớn ựối với sự phát triển của mầm bệnh, mầm bệnh thắch hợp phát triển trong ựiều kiện ẩm ướt. Trong quá trình sản xuất vừng nông dân gặp trở ngại khi lượng mưa nhiều, kéo dài vào giai ựoạn vừng ra hoa kết trái, dẫn ựến rụng 1-2 cặp trái nếu diễn ra trầm trọng dịch bệnh phát triển nhanh chóng làm cho cây vừng chết hàng loạt.

Chọn giống gieo sạ: tập quán nông dân canh tác từ lâu ựời, thói quen chọn giống ựịa phương canh tác. Giống vừng ựen thốt nốt ựược nhân giống tại ựịa phương. Gần ựây dich hại bùn phát lây lan nhanh chóng, nông dân ựang chọn giống cải tiến hơn về năng suất và hạn chế bệnh trên cây vừng.

Một phần của tài liệu Điều tra bệnh thối gốc cây vừng (phytophthora sp) tại quận thốt nốt, thành phố cần thơ và biện pháp phòng trừ (Trang 35)