Cường độ dị thường từ và gradien ngang

Một phần của tài liệu TOÀN văn phân tích tài liệu từ ở nam bộ bằng phép biến đổi wavelet (Trang 117)

VI TRI (km)G

4.4.3.1-Cường độ dị thường từ và gradien ngang

cao hơn mặt trên của thùng phuy là 0,5m; sensor được đặt ở độ trên của phuy sắt. Vậy vị trí của phuy sắt trên tuyến đ

ến đo là (x = 7m, z = 1,5m).

giá trị cực đại là 780nT ở vị trí 12,5m

liền nhau. Hình chuông thứ nhất có giá trị cực đại là 1030nT ở vị trí 7,0m là dị thường của bình ga. Hình chuông thứ hai bị có

là dị thường của thùng phuy. Vì bình ga có độ sâu nông hơn so với thùng phuy và khối lượng lớn hơn nên dị thường của nó có biên độ lớn hơn biên độ của dị thường của thùng phuy. 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 1000 1200 DI THUONG TU (nT) VI TRI (m)

Hình 4.29: Cường độ dị thường từ toàn phần của phuy s và bình ga đặt nằm ngang

à gradien ngang của dị thường từ của mô hình c ien ngang của dị thường ở hình 4.22 (thùng phuy

ắt

Hình 4.30 l ó dạng ghép đôi

của hai đồ thị grad đặt nằm ngang).

Nhánh bên t cho gradien

a đồ thị, đối xứng qua vị trí x

rái của đồ thị, đối xứng qua vị trí là x = 7m, đặc trưng ngang bậc nhất của dị thường của bình ga. Nhánh bên phải củ

= 12,5m, đặc trưng cho cho gradien ngang bậc nhất của dị thường của thùng phuy. Nhánh bên phải bị biến dạng so với nhánh bên trái.

Hình 4.30: Gradien ngang của dị thường từ của phuy sắt và bình ga đặt nằm ngang 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 -800 -600 -400 -200 0 200 400 600 800 1000

GRADIEN NGANG DI THUONG TU (nT/m)

VI TRI (m)

4.4.3.2- Kết quả phân tích

Hình 4.31: Pha của biến đổi wavelet Poisson – Hardy trên gradien ngang của dị thường từ với nguồn trường là phuy sắt và bình ga đặt nằm ngang

Kết quả: (x = 12,5m, z =2m) và (x = 7m, z = 1,5m) (phù hợp với vị trí của mô hình)

DANG PHA CUA BIEN DOI WAVELET POISSON HARDY

VI TRI (m)TI TI LE (s ) 2 4.5 7 9.5 12 14.5 17 19.5 -2 -1 0 1 2 3 4

Để xác định vị trí ngang và độ sâu của nguồn chúng tôi lấy biến đổi wavelet Poisson – Hardy của gradien ngang của dị thường từ của mô hình.

Hình 4.31 là pha của biến đổi wavelet Poisson – Hardy trên gradien ngang của mô hình; các đường đẳng pha hội tụ về vị trí của nguồn thứ nhất (x = 12,5m và

z = 2m) và của nguồn thứ hai (x = 7m và z = 1,5m); kết quả này phù hợp với vị trí của mô hình thực nghiệm.

Để tính chỉ số cấu trúc của nguồn, chúng tôi sử dụng phần thực của wavelet Poisson – Hardy (γ = 2) để tính biến đổi wavelet tại từng giá trị của gradien ngang của cường độ dị thường từ toàn phần gây ra bởi mô hình. Hình 4.32 là đồ thị của đại lượng log(W2i/si2) theo log (si +z) xét riêng cho dị thường bình ga, đó là một đường thẳng; sử dụng phương pháp bình phương tối thiểu tính được phương trình của đường thẳng là: Y= – 5,1 X + 14.

Vậy, β≅ –5 nên chỉ số cấu trúc tính được là N = – β – γ –1 = 5 – 2 – 1 = 2. So sánh với chỉ số cấu trúc của các nguồn trường trong bảng 3.3, cho thấy N = 2 tương ứng với nguồn hình trụ; vậy kết quả phân tích phù hợp với hình dạng của mô hình là bình ga (dạng hình trụ).

Hình 4.32: Đồ thị log(W2i/si2) theo log(si +z) của bình ga đặt nằm ngang

1.7 1.8 1.9 2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 1 1.5 2 2.5 3 3.5 4 4.5 5 5.5 LOGARIT [W-PSI-2/S2] LOGARIT [s+Z] y = - 5.1*x + 14

Chỉ số cấu trúc đối với dị thường do phuy sắt gây ra, kết quả tính toán tương tự kết quả các phần 4.4.1.2 và 4.4.2.2 nên chúng tôi không trình bày ở đây. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu TOÀN văn phân tích tài liệu từ ở nam bộ bằng phép biến đổi wavelet (Trang 117)