là trở ngại cho việc áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới và cơ giới hóa vào quá trình sản xuất lúa.
4.1.5 Tình hình tập huấn, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất xuất
4.1.5.1 Tình hình tập huấn và nguồn thông tin tập huấn của nông hộ
Mục tiêu và nội dung chủ yếu của chính sách khuyến nông là truyền bá kiến thức, kinh nghiệm sản xuất cho từng hộ nông dân, từ đó giúp họ đƣa ra những quyết định đúng đắn trƣớc những tình huống bất ngờ trong quá trình sản xuất. Các hình thức chủ yếu hiện nay là các lớp tập huấn, hội thảo, các chƣơng trình trực tiếp….với mục đích giúp nông hộ có thể ứng dụng những tiến bộ kỹ thuật nhƣ cách cải tạo đất, sử dụng các giống mới sạch bệnh, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật đúng loại, đúng liều lƣợng…và đem đến kết quả mong muốn cuối cùng là tăng năng suất sản xuất trên cùng diện tích đất canh tác. Sau đây là bảng thống kê tình hình tham gia tập huấn của các nông hộ tại địa bàn nghiên cứu:
Bảng 4.3: Tình hình tham gia tập huấn của các nông hộ điều tra
Chỉ tiêu Số hộ Tỷ trọng (%)
Có tham gia tập huấn 51 85
Không tham gia tập huấn
9 15
Tổng 60 100
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 60 hộ tại xã Hiếu Tử, 2013)
Trong 60 hộ điều tra thì có 51 hộ tham gia tập huấn kỹ thuật, chiếm 85%, còn lại 9 hộ không tham gia tập huấn, chiếm 15%. Nông dân chủ yếu tham gia vào các chƣơng trình tập huấn do trung tâm khuyến nông và các công ty phối hợp với địa phƣơng tổ chức nhƣ chƣơng trình khuyến nông, hội thảo đầu bờ, và các chƣơng trình giới thiệu thuốc bảo vệ thực vật. Sau khi tham gia tập huấn nông dân cũng đã áp dụng vào sản xuất nhƣng cũng có một số hộ chƣa
30
mạnh dạn áp dụng vào sản xuất chủ yếu là do tâm lý ngại rủi ro và không muốn thay đổi thói quen canh tác đã tích lũy đƣợc qua nhiều năm sản xuất. Bảng 4.4 Nguồn thông tin tập huấn kỹ thuật của nông hộ
Nguồn thông tin tập huấn Số hộ Tỷ lệ (%)
Cán bộ khuyến nông 29 56,86
Nhân viên công ty thuốc BVTV 48 94,12
Cán bộ hội nông dân 23 45,10
Khác 0 0
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 60 hộ tại xã Hiếu Tử, 2013) Ghi chú: BVTV: Bảo vệ thực vật
Thông tin về các tổ chức tập kỹ thuật sản xuất lúa cho các nông hộ tại xã Hiếu Tử, huyện Tiểu Cần, tỉnh Trà Vinh đƣợc thể hiện ở bảng 4.4. Các lớp tập huấn kỹ thuật chủ yếu đƣợc tổ chức từ là các công ty thuốc bảo vệ thực vật 94,12%, Trung tâm khuyến nông 56,86%, Hội nông dân 45,10%. Điều này cũng cho thấy các cán bộ huyện, xã, các cấp chính quyền địa phƣơng rất chú trọng công tác vận động các hộ tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật.
4.1.5.2 Tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của nông hộ
Để góp phần nâng cao hơn nữa hiệu quả của việc trồng lúa nhằm tăng thu nhập cho những nông dân trồng lúa và bảo vệ môi trƣờng, tiến tới xây dựng nền nông nghiệp bền vững. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đã đƣa tới ngƣời nông dân các chƣơng trình kỹ thuật mới áp dụng cho canh tác lúa nhƣ chƣơng trình IPM, 1 phải 5 giảm, 3 giảm 3 tăng, sạ hàng….Khi áp dụng các chƣơng trình kỹ thuật mới này đòi hỏi các hộ nông dân phải giảm lƣợng giống gieo sạ cũng nhƣ lƣợng phân và thuốc bảo vệ thực vật trên ruộng lúa của mình.
Bảng 4.5 Tình hình áp dụng khoa học kỹ thuật của hộ
Kỹ thuật Số hộ Tỷ trọng %
Không áp dụng KHKT 5 8.33
Áp dụng KHKT 55 91,67
Tổng 60 100,00
31
Tuy nhiên, thực tế cho thấy rằng mức độ tiếp cận và ứng dụng tùy thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ trình độ học vấn, tập quán canh tác và điều kiện sản xuất của nông hộ. Trong 60 hộ đƣợc điều tra phỏng vấn thì có 55 hộ áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất chiếm tỷ lệ 91,67%, còn lại 8,33% hộ không áp dụng. Những mô hình kỹ thuật đƣợc các hộ nông tại xã Hiếu Tử áp dụng vào sản xuất thể hiện rõ qua bảng 4.6 dƣới đây
Bảng 4.6 Các mô hình kỹ thuật đƣợc áp dụng
(Nguồn: Số liệu điều tra thực tế 60 hộ tại xã Hiếu Tử, 2013) Ghi chú: IPM:Quản lý dịch hại tổng hợp
Chƣơng trình IPM: Giúp nông dân quản lý tốt dịch hại tổng hợp, có biện pháp đúng và kịp thời để bảo vệ cây lúa từ lúc sinh trƣởng đến khi trổ. Điều này gián tiếp làm tăng thu nhập cho nông hộ vì tỷ lệ thất thoát do chết cây sẽ ít hơn nên năng suất cao hơn. Tuy nhiên mô hình này chƣa đƣợc các hộ nông dân ở huyện áp dụng nhiều. Chỉ có 14,55 % nông hộ trong tổng số 55 hộ áp dụng KHKT áp dụng mô hình IPM, vì chƣa có nhiều kỹ sƣ để hƣớng dẫn nông dân về cách xịt thuốc sao cho đúng lúc, đúng cách, và đúng sâu bệnh, đồng thời hiểu biết về tình hình dịch bệnh của nông dân chƣa cao, nên tình trạng xịt thuốc lan tràn không đúng sâu bệnh còn rất nhiều.
Mô hình 3 giảm 3 tăng: Tiêu chí của biện pháp này là giảm lƣợng giống, phân bón, thuốc và tăng năng suất, sản lƣợng, lợi nhuận cho nông dân. Hiện có 25 hộ trong tổng số hộ đƣợc điều tra đang áp dụng 45,45% nhƣng họ cũng chƣa áp dụng triệt để mô hình này vì nông dân có tâm lý lo sợ nếu ít giống, mật độ cây lúa thƣa, năng suất sẽ không cao hay giảm phân, thuốc, nông dân sợ lúa tang trƣởng không tốt…
Hình thức gieo sạ: Hiện nay gieo sạ bằng hình thức sạ hàng với máy sạ hàng bằng giàn kéo tay đƣợc nông hộ sử dụng rộng rãi trong toàn xã Hiếu Tử. Với sự hỗ trợ của công cụ mới này thì thời gian gieo cấy giảm đáng kể, đồng thời giải quyết kịp thời những khó khăn về tình hình thiếu lao động cho nông dân trong những ngày giáp vụ. Mặt khác, việc gieo lúa bằng giàn còn tiết kiệm đƣợc một lƣợng giống đáng kể so với cách gieo cấy truyền thống, góp phần tăng năng suất. Nhƣ vậy vừa tiết kiệm đƣợc một khoản chi phí đáng kể cho ngƣời nông dân, vừa tăng đƣợc lợi nhuận. Điều đặc biệt là sạ hàng còn
Khoa học kỹ thuật Số hộ Tỷ lệ %
Chƣơng trình IPM 8 14,55
3 giảm 3 tăng 25 45,45
32
giúp cho máy gặt rải hàng hay gặt đập liên hợp vận hành thuận tiện hơn, khi tuốt lúa bằng máy cũng dễ hơn vì lúa ít bị rối. Trong tổng số 55 hộ đƣợc phỏng vấn có áp dụng KHKT có 96,36% nông hộ áp dụng kỹ thuật sạ hàng vảo sản xuất một, tỷ lệ rất cao, chứng tỏ các hộ nông dân tại xã thừa nhận kỹ thuật sạ hàng mang lại hiệu quả sản xuất cao. Hiện kỹ thuật sạ hàng đã và đang đƣợc sử dụng rộng rãi trên toàn địa bàn xã Hiếu tử nói riêng và tỉnh Trà Vinh nói chung.