Cỏch xử lớ vi phạm về thuế giỏ trị gia tăng đối với doanh nghiệp:

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập luật thuế (luật tài chính) (Trang 59)

Nộp chậm tiền thuế, tiền phạt so với ngày quy định phải nộp thỡ ngồi việc nộp đủ số thuế cũn bị phạt nộp chậm tiền thuế, tiền phạt mỗi ngày bằng tỉ lệ % số thuế nộp chậm. khai man trốn thuế và tựy theo mức độ vi phạm cũn bị phạt tiền 1 đến 5 lần số thuế gian lận. trốn thuế với số lượng lớn hoặc đĩ bị xử lý vi phạm hành chớnh về thuế mà cũn vi phạm hoặc cú hành vi vi phạm nghiờm trọng thỡ bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định của phỏp luật.

Khụng nộp thuế, nộp phạt theo thụng bỏo hoặc quyết định xử lý về thuế thỡ bị ỏp dụng cỏc biện phỏp sau. Trớch tiền gửi của doanh nghiệp tại ngõn hàng , kho bạc hoặc tổ chức tỡn dug để nộp thuế, nộp phạt, giữ hàng húa, tang vật để đảm bảo thu đủ số thuế, số tiền phạt, kờ biờn tài sản theo quy định của phỏp luật để đảm bảo thu đủ số thuế, tiền phạt cũn thiếu.

1.2.3. Cỏc cụng cụ của Quản lý Thuế:

1.2.3.1. Cụng cụ chớnh sỏch, phỏp luật:

Trong hoạt động quản lý thuế, phỏp luật là một cụng cụ đắc lực và khụng thể thiếu trong cụng tỏc quản lý thuế. Để thực hiện mục tiờu đửng, thu đủ thuế cho nhà nước, cục thuế nhận thức thuế là do Nhà nước quy định thành luật nờn chủ yếu dựng quyền lực để bắt buộc doanh nghiệp phải đủng thuế. Cục thuế căn cứ vào luật lệ mà nhà nước quy định để thực hiện nhiệm vụ của mỡnh. Cỏc ban ngành, tổ chức và cỏ nhõn liờn quan củ nghĩa vụ phải thực hiện những điều mà luật đĩ quy định.

- Luật thuế là văn bản phỏp luật quy định về đối tượng chịu thuế, đối tượng khụng chịu thuế, người nộp thuế, căn cứ và phương phỏp tỡnh thuế và những quy định củ liờn quan đến đủng và nộp thuế.

- Luật quản lý thuế: quy định việc quản lý cỏc loại thuế, cỏc khoản thu khỏc thuộc ngõn sỏch nhà nước do cơ quan quản lý thuế quản lý thu theo quy định của phỏp luật.

Page 60

1.2.3.2. Cơ quan ban ngành và cỏ nhõn cú chức năng thẩm quyền:

- Tổ chức bộ mỏy quản lý thuế hiờn nay ở Việt Nam cấp trung ương củ Tổng cục thuế thuộc Bộ tài chớnh. Bộ mỏy giỳp việc cơ quan Tổng cục gồm cỏc phũng chức năng và cỏc phũng nghiệp vụ. Ở cỏc tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương củ cỏc Cục thuế. Cỏc Cục thuế chịu sự chỉ đạo song trựng của Tổng cục thuế và Uy ban nhõn dõn cựng cấp. Ở cấp quận, huyện và cấp tương đương củ Chi cục thuế thuộc Cục thuế. Chi cục thuế chịu sự chỉ đạo song trựng của Cục thuế và Uy ban nhõn dõn cựng cấp.Việc thống nhất hệ thống tổ chức bộ mỏy quản lý về thuế khụng những cho phộp Nhà nước quản lý thống nhất chế độ thuế trong cả nước, mà cũn tạo cơ sở về mặt tổ chức bảo đảm thực hiện thành cúng đường lối đổi mới và hội nhập quốc tế trong lĩnh vực thuế.

- Người trực tiếp thực hiện cụng tỏc quản lý thuế là cỏc cỏn bộ thuế nờn yếu tố năng lực và đạo đức của người làm thuế rất quan trọng:

+ Xột về yếu tố năng lực, trớnh độ chuyờn mụn của cỏc cỏn bộ thuế: đõy là một yếu tố tiờn quyết đến kết quả thực hiện cụng việc. Một cỏn bộ củ trớnh độ chuyờn mụn sẽ hiểu rừ cỏc quy định của phỏp luật cũng như vận dụng cỏc quy định đủ một cỏch linh hoạt trong cỏc tỡnh huống thực tế để hồn thành nhiệm vụ.

+ Xột về yếu tố đạo đức: cụng việc quản lý thuế là một cụng việc đũi hỏi tớnh khỏch quan, trung thực cao. Thiếu một trong hai yếu tố này sẽ dẫn đến những sự sai lệch trong kết quả cụng việc. Vỡ vậy cỏc nhà quản lý cần củ phương phỏp quản lý cũng như khai thỏc tốt tõm lý của cỏc cỏn bộ thuế để phỏt huy tinh thần trỏch nhiệm, hạn chế được tiờu cực trong hoạt động thu thuế.

1.2.4. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới quản lý Thuế:

1.2.4.1. Chớnh sỏch thuế:

Chớnh sỏch thuế là căn cứ về mặt phỏp luật để cơ quan thuế thực hiện việc thu thuế. Nếu chớnh sỏch thuế cũn nhiều kẽ hở, chưa bao quỏt hết cỏc nguồn thu, một số quy định chưa cụ thể, rừ ràng cú thể hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau hoặc cỏch xỏc định thuế phức tạp và thuế suất cao là nguyờn nhõn thửc đẩy đối tượng nộp thuế trốn thuế hoặc liờn kết với nhau tạo ra cỏc hoạt động kinh tế giả để được giảm số thuế phải nộp hay được hưởng lợi từ thuế. Do đủ, để thực hiện hoạt động quản lý thuế đạt hiệu quả thỡ cần cú những chớnh sỏch về thuế cụ thể, rừ ràng, chặt chẽ.

1.2.4.2. Trỡnh độ quản lý của cơ quan thuế:

Với trớnh độ quản lý của cơ quan thuế yếu và tổ chức bộ mỏy chưa khoa học sẽ dẫn tới cụng việc kộm. Đồng thời, cũn do trớnh độ chuyờn mụn của cỏn bộ thuế chưa cao dẫn đến việc vận dụng sai luật thuế hoặc khụng thể phỏt hiện ra những mõu thuẫn. Lực lượng quản lý thuế được xõy dựng trong sạch, vững mạnh, được trang bị và làm chủ kỹ thuật hiện đại, hoạt động củ hiệu lực và hiệu quả.

Tiờu chuẩn cúng chức quản lý thuế:

Page 61 - Cú phẩm chất chỡnh trị tốt, thực hiện nhiệm vụ đửng quy định của phỏp luật, trung thực, liờm khiết, củ tỡnh kỷ luật, thỏi độ văn minh, lịch sự, tinh thần phục vụ tận tụy, nghiờm chỉnh chấp hành quyết định điều động và phõn cúng cúng tỏc;

- Củ trớnh độ chuyờn mún, nghiệp vụ, kiến thức chuyờn sõu, chuyờn nghiệp đảm bảo thực hiện tốt nhiệm vụ quản lý thuế.

Nghiờm cấm cúng chức quản lý thuế gõy phiền hà, khủ khăn cho người nộp thuế; thúng đồng, nhận hối lộ, bao che cho người nộp thuế để trốn thuờ, gian lận thuế; sử dụng trỏi phộp, chiếm dụng, chiếm đoạt tiền thuế.

1.2.4.3. í thức chấp hành thuế của người nộp thuế:

Trong nền kinh tế thị trường, mục tiờu phấn đấu của cỏc nhà kinh tế là lợi nhuận tối đa. Do vậy, họ luún tớm cỏch để tăng lợi nhuận và giảm tối thiểu chi phớ trong hoạt động SXKD của mỡnh. Với việc cho rằng nộp thuế cho Nhà nước đĩ làm giảm đi quyền lợi vật chất mà lẽ ra họ được hưởng. Cho nờn vỡ lợi ớch trước mắt và riờng của mỡnh, họ luún củ tư tưởng và hành động khụng tũn thủ phỏp luật về thuế, tỡm mọi cỏch để khụng phải nộp thuế hoặc nộp với mức thấp nhất so với nghĩa vụ phải nộp theo quy định trong cỏc luật thuế. Vỡ thế, cơ quan quản lý thuế cần tuyờn truyền, phổ biến để mọi người hiểu một cỏch đửng đắn về việc nộp thuế, từ đủ nõng cao ý thức chấp hành luật thuế của người nộp thuế.

1.2.4.4. Cụng tỏc thanh tra kiểm tra:

Cụng tỏc thanh tra, kiểm tra là cụng việc quan trọng trong quản lý thuế. Cụng tỏc thanh tra phải sõu rộng, đảm bảo bao quỏt hết cỏc khõu, cỏc nguồn thu kiểm tra thường xuyờn việc chấp hành luật thuế của cỏc hộ kinh doanh tớnh hớnh đăng ký kờ khai về thuế, giấy phộp đăng ký kinh doanh đồng thời phải kiểm tra đột xuất thường xuyờn việc thu nộp thanh toỏn biờn lai tiền thuế của cỏc cỏn bộ và đội thuế ở việc thực hiện và chấp hành luật thuế nghiờm tửc và đạt hiệu quả cao.

CHƢƠNG 2: Thực trạng quản lý Thuế Giỏ trị gia tăng ở Việt Nam hiện nay 2.1. Thực trạng bộ mỏy quản lý thuế GTGT ở Việt Nam:

Ở Việt Nam thỡ Cục Thuế là bộ mỏy phụ trỏch quản lý thu thuế GTGT. Cục Thuế bờn cạnh nhiệm vụ hướng dẫn, chỉ đạo cỏc Chi cục Thuế thực hiện cỏc chức năng quản lý thuế trờn địa bàn, cũn trực tiếp quản lý thuế đối với cỏc doanh nghiệp lớn và vừa, cú phạm vi kinh doanh liờn quan đến nhiều quận huyện, tỉnh, thành phố; cỏc doanh nghiệp thuộc diện phải hồn thuế GTGT; quản lý những nguồn thu lớn, quan trọng, gồm cỏc sắc thuế: GTGT, TTĐB, TNDN, TNCN theo phương phỏp khấu trừ tại nguồn, cỏc khoản phớ, lệ phớ của cỏc tổ chức, doanh nghiệp thuộc tỉnh, thành phố quản lý. Thực hiện chức năng thanh tra đối với tất cả cỏc doanh nghiệp trờn địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc TW.

Page 62

2.1.1. Đối với Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chớ Minh, cơ cấu tổ chức

bộ mỏy gồm cỏc phũng:

a) Phũng Tuyờn truyền - Hỗ trợ người nộp thuế; b) Phũng kờ khai và Kế toỏn thuế;

c) Phũng Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế; d) Một số phũng Kiểm tra thuế;

đ) Một số phũng Thanh tra thuế;

e) Phũng Quản lý thuế thu nhập cỏ nhõn; g) Phũng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toỏn; h) Phũng Phỏp chế;

i) Phũng Kiểm tra nội bộ; k) Phũng Tổ chức cỏn bộ; l) Phũng Hành chớnh - Lưu trữ; m) Phũng Quản trị - Tài vụ; n) Phũng Quản lý ấn chỉ;

Page 63 o) Phũng Tin học.

Cục Thuế thành phố Hà Nội và Cục Thuế thành phố Hồ Chỡ Minh củ khúng quỏ 06 Phũng Kiểm tra thuế; 04 Phũng Thanh tra thuế, trong đủ củ 01 Phũng Thanh tra thuế đối với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp củ tỡnh chất đặc thữ, củ phạm vi kinh doanh liờn quan đến nhiều địa bàn tỉnh, thành phố.

2.1.2. Đối với Cục Thuế cỏc tỉnh, thành phố khỏc, cơ cấu tổ chức bộ mỏy gồm cỏc phũng:

a) Phũng Tuyờn truyền - Hỗ trợ người nộp thuế; b) Phũng Kờ khai và Kế toỏn thuế;

c) Phũng Quản lý nợ và Cưỡng chế nợ thuế; d) Một số Phũng Kiểm tra thuế;

đ) Một số Phũng Thanh tra thuế;

e) Phũng Quản lý thuế thu nhập cỏ nhõn; g) Phũng Tổng hợp - Nghiệp vụ - Dự toỏn; h) Phũng Kiểm tra nội bộ;

i) Phũng Tổ chức cỏn bộ;

k) Phũng Hành chớnh - Quản trị - Tài vụ - Ấn chỉ; l) Phũng Tin học.

2.2. Thực trạng nội dung quản lý thuế GTGT ở Việt Nam:

2.2.1. Đăng ký Thuế:

Cỏc doanh nghiệp, kể cả cỏc chi nhỏnh, cửa hàng trực thuộc doanh nghiệp phải đăng ký nộp thuế với Cục thuế (hoặc Chi cục thuế) về địa điểm kinh doanh, ngành nghề kinh doanh, lao động, vốn, nơi nộp thuế và cỏc chỉ tiờu liờn quan khỏc theo mẫu đăng ký nộp thuế và hướng dẫn của cơ quan thuế.

2.2.1.1. Quy trỡnh đăng ký Thuế:

Một phần của tài liệu đề cương ôn tập luật thuế (luật tài chính) (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(152 trang)