Tài khoản sử dụng: TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” tài khoản này theo dõi các khoản thuế GTGT đầu vào khi DN mua hàng hóa dịch vụ, TK này chỉ sử dụng cho những doanh nghiệp áp dụng phương pháp khấu trừ thuế .
Số hiệu Tài khoản sử dụng
133 Thuế GTGT được khấu trừ
1331 Thuế GTGT hàng hóa, dịch vụ
1332 Thuế GTGT của TSCĐ
Kết cấu tài khoản:
TK 133 “ Thuế GTGT được khấu trừ” SDĐK: Khoản thuế GTGT được khấu trừ đầu kỳ
- Thuế GTGT đầu vào phát sinh - Khấu trừ thuế
- Thuế GTGT được khấu trừ của hàng nhập khẩu - Số thuế không được khấu trừ
- Hoàn thuế GTGT đầu vào
SDCK: Khoản thuế GTGT được khấu trừ cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: Hóa đơn bán hàng, hóa đơn GTGT…
2.2.2.3 Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.2. Trình tự luân chuyển chứng từ TK 133
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà
2.2.2.4 Phương pháp hạch toán
Sơ đồ 2.4. Thuế GTGT được khấu trừ 2.2.3. Kế toán các khoản phải thu khác
2.2.3.1. Các khoản phải thu khác
Tài khoản này dùng để theo dõi các khoản không phải là mua bán như : cho vay, cho mượn vật tư, tiền vốn có tính chất tạm thời hay thu về bồi thường vật chất, mất
133
33312
3331
Kết chuyển thuế GTGT đầu vào
được
152,156,211, 641,642,.. 112,331,..
Mua vật tư, hàng hóa, dịch vụ
Thuế GTGT hàng nhập khẩu
Phải nộp được khấu trừ
112,331,..
627,632,641,642
Thuế GTGT đầu vào của hàng hóa
mua trả lại người bán, được giảm giá
Thuế GTGT đầu vào được NSNN hoàn lại
Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ 142,242, .. Thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ (giá trị lớn) Phân bổ thuế GTGT
đầu vào không được
khấu trừ vào chi phí
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà mát hư hỏng về tài sản hoặc có lãi về cho thuê TSCĐ, lãi về đầu tư đến hạn nhưng chưa thu hoặc giá trị TS chưa rõ nguyên nhân.
2.2.3.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng:
Số hiệu Tài khoản sử dụng
138 Phải thu khác
1381 Tài sản thiếu chờ xử lý
1388 Phải thu khác
TK 1381: “ Tài sản thiếu chờ xử lý”: phản ánh giá trị tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân còn chờ xử lý.
TK 1388: “ Phải thu khác”: phản ánh các khoản thu như thu về bồi thường, các khoản tiền phải thu do cho mượn, các khoản thu về ủy thác xuất nhập khẩu, phải thu về khoản nhận cổ tức, tiền lãi đầu tư, các khoản thu khác.
Kết cấu tài khoản
TK 138 “ Phải thu khác” SDĐK: các khoản phải thu khác đầu kỳ
- Các khoản phải thu khác phát sinh - Khoản phải thu khác đã thu trong kỳ
SDCK: các khoản phải thu khác cuối kỳ
Chứng từ sử dụng: - Phiếu thu, Phiếu chi - GBN ,GBC
- Biên bản kiểm nghiệm vật tư, hàng hóa - Biên bản kiểm kê quỹ
- Biên bản xử lý tài sản thiếu
2.2.3.3 Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ phải thu khác
2.2.3.4 Phương Pháp hạch toán 331,111 1381 1388,334,111 331,111 1381 1388,334,111 331,111 1381 1388,334,111 Chứng từ gốc Sổ chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 138 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 138
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà Trị giá thiếu khi nhập kho Tài sản thiếu bắt bồi thường
Giá trị thực nhập 152,153,156
632 152,153,156 Tính vào giá vốn hàng bán Thiếu trong kiểm kê
415,411,441 211 Ghi giảm nguồn vốn
NG Giá trị còn lại của
TSCĐ thiếu mất 627,641,642 214 Tính vào chi phí SXKD
Hao mòn
Sơ đồ 2.6. Tài sản thiếu chờ xử lý
111,112,152 1388 334
Cho mượn tiền, vật liệu Khấu trừ vào tiền lương
Khoản mất,thiếu bắt 111,112,152
bồi thường Thu hồi các khoản đã cho mượn
1381 bắt bồi thường, khoản nợ khác
Tài sản thiếu bắt bồi thường 642, 811
Khoản không thu được tính vào
711 chi phí quản lý hoặc Khoản thu từ hoạt động
khác mang lại
Sơ đồ 2.7: Phải thu khác 2.2.4. Kế toán dự phòng phải thu khó đòi
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình trích lập, sử dụng và hoàn nhập khoản dự phòng các khoản phải thu khó đòi hoặc có khả năng không đòi được vào cuối niên độ kế toán. Dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòi được do khách nợ không có khả năng thanh toán.
2.2.4.2 Chứng từ và tài khoản sử dụng
Tài khoản sử dụng:
Số hiệu Tài khoản sử dụng
159 Các khoản dự phòng
1591 Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính ngắn hạn 1592 Dự phòng phải thu khó đòi
1593 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kết cấu tài khoản:
*Bên nợ: + Hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi. + Xử lý nợ phải thu khó đòi
*Bên có: Lập dự phòng phải thu khó đòi ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp
*Số dư có: Dự phòng nợ phải thu khó đòi đã lập hiện có
Chứng từ sử dụng: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, cam kết nợ….
2.2.4.3 Trình tự luân chuyển chứng từ
Sơ đồ 2.8: Quy trình ghi sổ dự phòng phải thu khó đòi
2.2.4.4 Phương pháp hạch toán
Đối tượng và điều kiện: là các khoản nợ phải thu đảm bảo các điều kiện sau: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.
- Các khoản nợ có đủ căn cứ xác định là khoản nợ phải thu khó đòi: Chứng từ gốc Sổ chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 1592 Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Sổ chi tiết TK 1592
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà + Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.
+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ...) đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.
Phương pháp lập dự phòng:
Đơn vị có thể lập dự phòng theo các cách khác nhau. Tuy nhiên, tổng mức dự phòng các khoản nợ phải thu khó đòi được lập không được vượt quá 20% tổng số dư nợ phải thu của doanh nghiệp tại thời điểm lập báo cáo tài chính năm.
Cách 1: Doanh nghiệp có thể ước tính một tỷ lệ nhất (theo kinh nghiệm) trên tổng doanh số thực hiện bán chịu.
Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu × Tỷ lệ ước tính
Cách 2: Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng khách hàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn được xếp loại khách hàng khó đòi, nghi ngờ. Doanh nghiệp cần thông báo cho khách hàng và trên cơ sở thông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phương pháp xác minh, để xác định số dự phòng cần lập theo số % có khả năng mất (thất thu):
Dự phòng phải thu khó đòi cần lập = Nợ phải thu khó đòi × Số % có khả năng mất
Công ty phải dự kiến mức tổn thất có thể xảy ra hoặc tuổi nợ quá hạn của các khoản nợ và tiến hành lập dự phòng cho từng khoản nợ phải thu khó đòi, kèm theo các chứng cứ chứng minh các khoản nợ khó đòi nói trên. Trong đó:
- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: + 30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn trên 6 tháng đến dưới 1 năm. + 50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1 năm đến dưới 2 năm. + 70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2 năm đến dưới 3 năm. + 100% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 3 năm trở lên.
- Đối với nợ phải thu chưa đến hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử hoặc đang thi hành án ... thì doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất không thu hồi được để trích lập dự phòng.
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà hợp toàn bộ khoản dự phòng các khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm căn cứ hạch toán vào chi phí quản lý của doanh nghiệp.
Xử lý khoản dự phòng:
- Khi các khoản nợ phải thu được xác định khó đòi, công ty phải trích lập dự phòng , nếu số dự phòng phải trích lập bằng số dư dự phòng nợ phải thu khó, thì công ty không phải trích lập.
- Nếu số dự phòng phải trích lập cao hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì doanh nghiệp phải trích thêm vào chi phí quản lý doanh nghiệp phần chênh lệch.
- Nếu số dự phòng phải trích lập thấp hơn số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, thì công ty phải hoàn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác.
Nguyên tắc hạch toán dự phòng phải thu khó đòi:
Các khoản dự phòng phải thu khó đòi được lập đối với các khoản phải thu của các khách hàng mà doanh nghiệp nghi ngờ về khả năng có thể trả nợ của các khách hàng đó.
Các khoản dự phòng phải thu khó đòi chỉ được lập khi doanh nghiệp có các bằng chứng chắc chắn về khoản nợ phải thu có thể thất thu phù hợp với quy định trong chế độ tài chính hiện hành. Dự phòng và hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi được ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Để hạch toán khoản dự phòng phải thu khó đòi kế toán phải sử dụng tài khoản 1592 “Dự phòng phải thu khó đòi”. Đây là tài khoản điều chỉnh của tài khoản 131 nên có cách ghi ngược lại, có số dư bên có.
Bên nợ: Bên nợ của tài khoản 1592 phản ánh việc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi và xử lý các khoản nợ phải thu khó đòi. Việc hoàn nhập dự phòng phải thu khó đòi được ghi giảm chi phí quản lý doanh nghiệp.
Bên có: Bên có của tài khoản 1592 để lập dự phòng nợ phải thu khó đòi ghi vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Số dư bên có: Số dư bên có của tài khoản 1592 thể hiện khoản dự phòng phải thu khó đòi đã lập hiện có.
TK 131
Trích lập dự phòng TK159 (1592)
Xóa nợ khoản phải thu
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà
CHƯƠNG 3
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN CÁC KHOẢN PHẢI THU TẠI CÔNG TY TNHH XÂY DỰNG TIẾN THỊNH
3.1. Tổng quan về Công ty TNHH xây dựng Tiến Thinh.
3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
- Tên tiếng việt: Công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh
- Mã số thuế: 2800670568
- Trụ sở chính : 107 Phố Tây Ga – Phường Phú Sơn - TP.Thanh Hóa
- Điện thoại : 0373.952.871
- Fax :
- Web site : ctytienthinhtha@yahoo.com.vn
- Email: tienthinh107@gmail.com
- Số tài khoản : 2638494900 tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Thanh Hóa Công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh hoạt động theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 2800670568 do Sở Kế Hoạch Đầu Tư tỉnh Thanh Hóa cấp ngày 20/12/2001
- Vốn điều lệ : 10.000.000.000 đồng
3.1.2. Tình hình tài chính của công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh
Bảng 3.1: Phân tích tình hình tài chính của công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh
TT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014
1 Tổng Tài Sản 30.941.289.453 35.948.473.134 2 Tài Sản Ngắn Hạn 25.992.543.825 28.646.293.839 3 Tài Sản Dài Hạn 4.948.745.628 7.302.179.295 4 Nợ Ngắn Hạn 13.593.540.810 12.661.724.029 5 Nợ Dài Hạn 3.239.000.000 1.270.000.000 6 Tổng Nợ Phải Trả 16.832.540.810 13.931.724.029 7 Chi phí bán hàng 0 0
8 Chi phí quản lý doanh nghiệp 489.859.950 1.000.954.300 9 Tổng doanh thu Bán hàng và CC dịch vụ 20.578.277.879 35.095.667.545 10 Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 2.533.632.643 3.874.252.547 11 Tổng lợi nhuận trước thuế 2.563.632.643 3.874.252.547 12 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 640.908.160 968.563.137
13 Lợi nhuận sau thuế 1.922.724.483 2.905.689.410
Qua bảng trên ta nhận thấy:
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà 13,929% .
- Nợ ngắn hạn năm 2014 giảm 931.816.790đ so với năm 2013, tương ứng giảm 6,855%.
- Nợ dài hạn năm 2014 giảm1.969.000.000đ so với năm 2013, tương ứng giảm 60,790%.
- Doanh thu năm 2014 tăng 14.517.389.666đ so với năm 2014, tương ứng tăng 41,365%.so với năm 2013
- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh năm 2014 tăng 1.340.619.904, tương ứng tăng 34,603% so với năm 2013
- Lợi nhuận trước thuế năm 2014 tăng 1.310.619.904 so với năm 2013, tương ứng tăng 33,829%.
- Lợi nhuận sau thuế năm 2014 tăng 982.964.927đ so với năm 2013, tương ứng tăng 33,829%
3.1.3.
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý
Để tạo điều kiện cho sản xuất và quản lý, công ty đã tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến tham mưu. Với mô hình này các đơn vị chức năng có nhiệm vụ tham mưu cho các quyết định của giám đốc và ở mỗi cấp bậc có một người quyết định cao nhất để giải quyết công việc phục vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và các lĩnh vực chính trị-xă hội.
Cơ cấu bộ máy quản lý được khái quát qua sơ đồ sau
Sơ đồ 3.1: Tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH xây dựng Tiến Thịnh Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty
- Giám đốc: chịu trách nhiệm quản lý về sự phát triển của công ty, thực hiện
Giám đốc P. Tổ chức hành chính P.Tài chính Kế hoạch P.Tài chính Kế toán P.Quản lý Kỹ thuật
Chương 3: Thực trạng kế toán các khoản phải thu GVHD: Th.s Lê Thị Hồng Hà đúng quyền và nghĩa vụ theo quy định điều lệ của công ty. Giám đốc là người đại diện hợp pháp trước pháp luật và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
- Các phòng ban:
+ Phòng tổ chức- Hành chính: Có nhiệm vụ bố trí, tuyển dụng lao động theo dõi, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty để phù hợp với trình độ nghiệp vụ, kỹ thuật và nhu cầu sản xuất kinh doanh. Triển khai, hướng dẫn thực hiện các chủ trương chính sách của đảng và nhà nước về công tác tổ chức lao động đến người lao động. Đồng thời quản lý hồ sơ, văn thư lưu trữ…
+ Phòng tài chính – Kế toán: Có chức năng tập hợp các thông tin kinh tế quản lý và tham mưu cho giám đốc về toàn bộ công tác tài chính của công ty. Lập kế hoạch tài chính, tổ chưc chỉ đạo, thực hiện công tác hạch toán kế toán, quản lý thu hồi vốn, huy động vốn, tập hợp các khoản chi phí sản xuất, xác định kết quả kinh doanh của công ty theo niên độ quý, năm. Đồng thời theo dõi các khoản nộp ngân sách nhà nước