: Đối chiếu kiểm tra
2.2.2.3 Tính lương và trợ cấp BHXH
a.Tính lương .
* Căn cứ vào bảng chấm công của bộ phận hành chính kế toán tính lương và lập bảng thanh toán tiền lương cho bộ phận hành chính như sau:
Lương thời gian = ( Hệ số lương + Phụ cấp) x Lương CB x số ngày công lv trong tháng 26
Ví dụ:
+) Ta áp dụng công thức tính lương cho bộ phận kế toán như sau: - Nhân viên: Lê Thị Bích Liên
- Thuộc bộ phận phòng: Kế toán - Chức vụ: Kế toán trưởng - Hệ số lương là: 1,30
- Hệ số phụ cấp chức vụ là: 1,50
- Số ngày làm việc thực tế là: 26 công,
- Lương cơ bản được hưởng: 2.750.000 đồng (1,30 + 1,50) x 2.750.000
Lương thời gian = x 26 = 7.700.000 đ
26
- Các khoản khấu trừ vào lương:
BHXH = 2.750.000 x 8% = 220.000 đ BHYT = 2.750.000 x 1,5% = 41.250 đ BHTN = 2.750.000 x 1% = 27.500 đ
Tổng các khoản khấu trừ = 288.750 đ
Lương thực lĩnh = lương thời gian – các khoản khấu trừ ( BHXH – BHYT – BHTN ) – tạm ứng.
Lương thực lĩnh = 7.700.000 – 288.750 – 500.000 = 6.911.250 đ.
+) Tương tự áp dụng công thức tính lương trên ta áp dụng cho bộ phận bán hàng... như sau:
- Nhân viên: Lương Kim Hoàng - Thuộc bộ phận: Bán hàng - Chức vụ: Nhân viên - Hệ số lương là: 1,30
- Số ngày làm việc thực tế là: 26 công,
- Lương cơ bản được hưởng: 2.750.000 đồng
1,30 x 2.750.000
Lương thời gian = x 26 = 3.575.000đ
26 - Các khoản khấu trừ vào lương:
BHXH = 2.750.000 x 8% = 220.000 đ BHYT = 2.750.000 x 1,5% = 41.250 đ BHTN = 2.750.000 x 1% = 27.500 đ
Tổng các khoản khấu trừ = 288.750 đ
Lương thực lĩnh = lương thời gian – các khoản khấu trừ ( BHXH – BHYT – BHTN ) – tạm ứng.
Lương thực lĩnh = 3.575..000 – 288.750 – 400.000 = 2.886.250 đ.
Tương tự tính lương cho các nhân viên còn lại của công ty ta được bảng tổng hợp tiền lương.