7. Kết cấu của luận văn
2.2. Tình hình công nhân, viên chức, lao động và hoạt động Công đoàn
đoàn của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh
2.2.1. Đặc điểm tình hình công nhân, viên chức, lao động Hà Tĩnh
Cùng với sự nghiệp đổi mới của Đảng, Nhà nƣớc, công tác tổ chức của LĐLĐ tỉnh Hà Tĩnh trong những năm qua đã có bƣớc đổi mới đáng kể. Công đoàn đã đa dạng hóa các hình thức tập hợp công nhân, lao động trong các thành phần kinh tế, các ngành nghề. Đã không ngừng sắp xếp, phân cấp, kiện toàn tổ chức, từng bƣớc làm cho tổ chức công đoàn gọn nhẹ, tránh chồng chéo, hoạt động có hiệu quả. Công tác cán bộ công đoàn trong những năm qua cũng đã có bƣớc chuyển biến mới, các cấp công đoàn đã chú trọng mở nhiều lớp đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ học vấn, nghiệp vụ công tác công đoàn cho cán bộ công đoàn, đã có nhiều cố gắng trong việc bố trí, sắp xếp, sử dụng và thực hiện chính sách cho cán bộ công đoàn, từng bƣớc tạo cho cán bộ công đoàn yên tâm, gắn bó với tổ chức công đoàn.
+ Số lượng, cơ cấu đội ngũ cán bộ công đoàn tỉnh Hà Tĩnh
Biểu 2.1: Số lƣợng đoàn viên, CNVCLĐ và CĐCS nhiệm kỳ 2008-2013
TT Nội dung Đ.vị tính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 I Tình hình CNVCLĐ và DN 1. Tổng số CNVCLĐ Người 77.917 86.210 97.440 107.880 101.510 - Khối HCSN ” 39.080 39.632 40.440 40.500 40.500
35
2. Tổng số doanh nghiệp D.nghiệp 1.402 1.713 2.218 2.901 3.219
- DNNN và DN trên 50%
vốn NN ” 65 60 55 51 46
- DN ngoài NN ” 1.337 1.653 2.163 2.850 3.173
DN đủ đ/k thành lập công
đoàn ” 75 87 93 119 84
II Đoàn viên công đoàn Người
1. Tổng số ” 53250 55760 59131 59672 61274 - Nữ ” 26519 27769 28816 29268 30726 - Phát triển mới ” 1541 2513 5665 1669 3802 2. Khu vực Nhà nước ” 44414 43072 41936 44932 46220 - Hành chính, sự nghiệp ” 40934 38678 40499 43091 44277 - Doanh nghiệp Nhà nƣớc ” 3480 4394 1437 1841 1943
3. Khu vực ngoài Nhà nước ” 8836 12691 17195 14740 15054
- Sự nghiệp ngoài công lập ” 433 4853 5181 3032 2486
- Doanh nghiệp trong nƣớc ” 8049 7598 11823 11510 12385
- Doanh nghiệp có vốn
nƣớc ngoài ” 354 240 191 198 183
III Công đoàn cơ sở
1. Tổng số CĐCS 1530 1570 1598 1613 1592
2 Khu vực Nhà nước ” 1403 1156 1124 1260 1245
- Hành chính, sự nghiệp ” 1111 853 845 981 966
- Xã, phƣờng, thị trấn ” 262 262 262 262 262
36
3. Khu vực ngoài Nhà nước ” 127 414 474 353 347
- Sự nghiệp ngoài công lập ” 7 278 286 143 117
- Doanh nghiệp trong nƣớc ” 116 133 185 206 227
- Doanh nghiệp có vốn
nƣớc ngoài 4 3 3 4 3
IV Thực hiện Quy chế dân chủ cơ sở - Tổ chức HN CBCC 1332 1337 1338 1324 1284 - Tổ chức ĐH CNVC 30 41 17 17 17 - Tổ chức HN ngƣời lao động 81 83 87 114 129 - DN có Thỏa ƣớc tập thể 81 85 91 122 125 ( Nguồn: Ban tổ chức LĐLĐ tỉnh)
Trong những năm qua, đội ngũ CNVCLĐ tỉnh Hà Tĩnh có bƣớc chuyển biến tích cực, tăng nhanh về số lƣợng, đa dạng về cơ cấu, chất lƣợng đƣợc nâng lên, đã có những đóng góp trực tiếp to lớn vào sự phát triển KT- XH của tỉnh.
Đến 31/12/2012, tổng số CNVCLĐ có 101.510 ngƣời, tăng 23.593 ngƣời so với năm 2008. Trong đó khu vực hành chính sự nghiệp 40.500 ngƣời; khu vực sản xuất, kinh doanh 61.010 ngƣời. Tổng số đoàn viên công đoàn toàn tỉnh có 69.474 ngƣời, chiếm tỷ lệ 68,5% so với CNVCLĐ, tăng 8.024 ngƣời so với năm 2008, trong đó đoàn viên thuộc LĐLĐ tỉnh quản lý là 61.274 ngƣời, số đoàn viên thuộc Công đoàn ngành Trung ƣơng quản lý là 8.200 ngƣời; hệ thống tổ chức Công đoàn Hà Tĩnh có 32 công đoàn cấp trên trực tiếp cơ sở (cả công đoàn Giáo dục huyện, thị xã, thành phố), tổng số CĐCS là 1.592 đơn vị (trong đó khu vực nhà nƣớc 1.245 đơn vị, khu vực
37
ngoài nhà nƣớc 347 đơn vị). Trình độ học vấn, chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề của CNVCLĐ, đoàn viên công đoàn ngày càng đƣợc nâng lên. Tuy vậy, so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thì chất lƣợng đội ngũ CNVCLĐ của tỉnh còn hạn chế, có chỗ còn bất cập, thiếu cán bộ quản lý giỏi, công nhân kỹ thuật lành nghề, thợ bậc cao, trình độ ngoại ngữ, tin học...
+ Việc làm, tiền lương, thu nhập và đời sống
Cùng với sự phát triển nhanh về số lƣợng doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế, số lao động có việc làm ngày càng tăng, đến tháng 12/2012, toàn tỉnh có 3.219 doanh nghiệp; bình quân hàng năm có trên 01 vạn lao động đƣợc giải quyết việc làm trong các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh. Tuy vậy, mấy năm gần đây do khó khăn chung của nền kinh tế, hiện tại có 19.070 lao động thiếu việc làm, hoặc việc làm không ổn định ở các doanh nghiệp, nên vấn đề giải quyết việc làm cho ngƣời lao động vẫn là yêu cầu bức thiết. Tiền lƣơng của CNVCLĐ trong cơ quan, đơn vị hƣởng lƣơng từ ngân sách tăng do Nhà nƣớc thực hiện chính sách cải cách tiền lƣơng và điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu, nhƣng do giá cả hàng hoá, dịch vụ tăng, nên tiền lƣơng vẫn chƣa đủ chi cho nhu cầu thiết yếu để đảm bảo cuộc sống; tiền lƣơng và thu nhập của ngƣời lao động ở khu vực doanh nghiệp còn thấp, chỉ đạt bình quân 2,7 triệu đồng/ngƣời/tháng, lƣơng giáo viên mầm non ngoài biên chế thấp, phụ thuộc vào nhiều nguồn thu, nên đời sống gặp nhiều khó khăn. Về nhà ở, đất ở, mặc dầu Chính phủ, tỉnh đã có nhiều chủ trƣơng, chính sách và các giải pháp nhƣng vấn đề nhà ở, đất ở đang là nỗi băn khoăn của CNVCLĐ. Qua khảo sát của các cấp công đoàn, hiện tại toàn tỉnh có 16.175 CNVCLĐ có nhu cầu cần giải quyết về nhà ở, đất ở.
38
Biểu 2.2: Tình hình tham gia BHXH của công nhân trong doanh nghiệp
(Số liệu tính đến 31/3/2013) Thực hiện Nội dung Đơn vị tính Tổng số Th.gia BHXH Tỷ lệ (%) Ghi chú
Tổng số công nhân Ngƣời 61.200
Số công nhân tham gia BHXH
bắt buộc ” 25.827 42,2 Trong đó: - DNNN và NN nắm trên 50% CP Ngƣời 11.350 11.200 98,7 Tỷ lệ tính trong từng loại hình DN - Trong DN FDI ” 2.100 1.640 78,1 - Trong các loại hình khác ” 47.750 12.960 27,1 (Nguồn: BHXH tỉnh Hà Tĩnh)
Số công nhân đƣợc tham gia BHXH mới đạt 42,2%, tập trung chủ yếu ở doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp nhà nƣớc giữ cổ phần chi phối và doanh nghiệp đã có tổ chức công đoàn. Tình trạng doanh nghiệp nợ đọng Bảo hiểm xã hội còn khá phổ biến (đến 30/6/2013, có 501 doanh nghiệp nợ đọng BHXH với số tiền 42,32 tỷ đồng) đã làm ảnh hƣởng đến quyền lợi của công nhân, đặc biệt là công nhân đến tuổi nghỉ hƣu hoặc ốm đau, thai sản, bị tai nạn lao động không đƣợc giải quyết chế độ kịp thời.
+ Tình hình thực hiện pháp luật lao động
Việc thực hiện pháp luật lao động nhìn chung đƣợc đảm bảo, ở khu vực hành chính sự nghiệp, doanh nghiệp nhà nƣớc thực hiện khá tốt. Tuy vậy, ở các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc, tình trạng ngƣời sử dụng lao động vi phạm
39
pháp luật lao động còn xảy ra; một số doanh nghiệp không thực hiện đầy đủ chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động nhƣ: Giao kết hợp đồng lao động, ký kết thoả ƣớc lao động tập thể, tiền lƣơng, đóng nộp BHXH, BHYT, BHTN, ATVSLĐ…; trong các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc mới có 48,4% công nhân lao động đƣợc đóng BHXH.
+ Tư tưởng, nguyện vọng của người lao động
Đội ngũ CNVCLĐ tin tƣởng vào đƣờng lối đổi mới của Đảng; phấn khởi trƣớc những thành tựu về phát triển KT-XH của đất nƣớc, của tỉnh; năng động, sáng tạo, khắc phục khó khăn trong sản xuất, công tác và cuộc sống; có ý thức học tập vƣơn lên để tự khẳng định mình và hoàn thành tốt nhiệm vụ; có nhận thức đúng đắn về vị trí, vai trò của tổ chức Công đoàn. Song một bộ phận CNVCLĐ còn lo lắng do việc làm, tiền lƣơng và thu nhập không ổn định, tình hình lạm phát và suy giảm kinh tế, tai nạn giao thông và các tệ nạn xã hội còn diễn biến phức tạp. CNVCLĐ mong muốn đất nƣớc ngày càng đổi mới, kinh tế - xã hội ổn định và phát triển; tổ chức Đảng, bộ máy Nhà nƣớc và các đoàn thể chính trị xã hội thực sự trong sạch, vững mạnh; Công đoàn thực sự là chỗ dựa tin cậy, đại diện bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động.
40
2.2.2. Hệ thống tổ chức và hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh. Hà Tĩnh.
2.2.2.1. Sơ đồ hệ thống tổ chức LĐLĐ tỉnh Hà Tĩnh
* Các ban chuyên đề của LĐLĐ tỉnh Hà Tĩnh
Cơ quan LĐLĐ tỉnh Hà Tĩnh hiện nay có 33CNVCLĐ, tổ chức thành 7 ban, gồm có: ban Tổ chức, ban Chính sách pháp luật, ban Tuyên giáo, ban Tài chính, ban Nữ công, Uỷ ban Kiểm tra và Văn phòng. Ngoài ra còn có 04 đơn vị trực thuộc là: Khách sạn - Du lịch Công đoàn Thiên Cầm, Khách sạn Công đoàn và Trƣờng Cao đẳng nghề Công nghệ Hà Tĩnh và Công đoàn Trƣờng Đại học Hà Tĩnh.
Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh
Công đoàn ngành CĐCS Công đoàn Giáo dục huyện, thị xã, thành phố CĐCS CĐCS CĐCS Công đoàn Tổng Công ty KS & TM LĐLĐ Huyện, Thị xã, Thành phố Công đoàn Viên chức CĐCS CĐCS
41
2.2.2.2. Các mặt hoạt động của Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh * Đại diện bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của CNVCLĐ và các hoạt động xã hội
Các cấp Công đoàn đã tích cực tham mƣu, đề xuất với cấp uỷ, chính quyền, tham gia xây dựng, đóng góp ý kiến vào các văn bản pháp luật nhƣ Bộ Luật lao động (sửa đổi), Luật Công đoàn (sửa đổi), đặc biệt là các vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích của CNVCLĐ nhƣ việc làm, tiền lƣơng, BHXH, BHYT, BHTN, BHLĐ, nhà ở, đất ở. Nhiều nội dung tham mƣu, đóng góp ý kiến của tổ chức công đoàn và CNVCLĐ đƣợc các cấp tiếp thu, chấp thuận và từng bƣớc giải quyết. Tổ chức hội thảo lấy ý kiến ngƣời lao động về các dự án nhƣ: Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Bộ luật lao động, Luật Công đoàn... về thực hiện dân chủ cơ sở, nâng cao chất lƣợng thƣơng lƣợng, ký kết, thực hiện TƢLĐTT.
Công đoàn đã tích cực tham gia thực hiện sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp; xếp hạng và xếp lại hạng cho 34 doanh nghiệp, xét duyệt, giải quyết chế độ cho 166 lao động tại các doanh nghiệp sau khi sắp xếp lại, với số tiền trên 6,1 tỷ đồng; làm việc với một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh, tham gia giải quyết những bức xúc của công nhân lao động, xây dựng quan hệ lao động hài hoà, ổn định, tiến bộ trong doanh nghiệp. Quá trình Công đoàn tham gia gắn với tuyên truyền giúp ngƣời lao động có nhận thức đúng đắn, tích cực ủng hộ và thực hiện sắp xếp doanh nghiệp.
Hàng năm, Công đoàn chủ động phối hợp với chính quyền, chuyên môn đồng cấp chỉ đạo, triển khai thực hiện quy chế dân chủ cơ sở, tổ chức Đại hội công nhân viên chức, Hội nghị cán bộ công chức, Hội nghị ngƣời lao động theo tinh thần Nghị định 07, 71, 87 của Chính phủ. Đây là diễn đàn trực tiếp để CNVCLĐ tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất, công tác, định mức tiền
42
lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, đảm bảo việc làm, thu nhập; thƣơng lƣợng ký kết thỏa ƣớc lao động tập thể, tham gia quản lý cơ quan, doanh nghiệp. Bình quân hàng năm có 95% cơ quan, đơn vị hành chính sự nghiệp và xã, phƣờng, thị trấn hội nghị cán bộ công chức, 100% doanh nghiệp nhà nƣớc đại hội công nhân viên chức, 55,8% doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc có tổ chức công đoàn tổ chức hội nghị ngƣời lao động (riêng công ty cổ phần, công ty TNHH có tổ chức công đoàn hội nghị ngƣời lao động đạt 66,2%); 74,4% doanh nghiệp có tổ chức công đoàn ký kết, thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể.
Công tác kiểm tra, giám sát, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của ngƣời lao động đƣợc tăng cƣờng. LĐLĐ tỉnh tham gia các đoàn kiểm tra liên ngành kiểm tra 350 lƣợt doanh nghiệp về thực hiện pháp luật lao động, Luật Công đoàn, Luật Bảo hiểm xã hội, an toàn, vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ; tham gia với Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh giám sát tình hình quản lý, sử dụng quỹ BHXH trên địa bàn tỉnh; tham gia Hội đồng giám định y khoa tỉnh giám định 2.941 đối tƣợng; tham gia điều tra 176 vụ tai nạn lao động và tai nạn giao thông có tính chất tai nạn lao động; kiến nghị giải quyết cho 178 ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ. Công tác tƣ vấn pháp luật và trợ giúp pháp lý cho CNVCLĐ đƣợc tăng cƣờng. Trong nhiệm kỳ đã tƣ vấn trực tiếp và gián tiếp cho trên 700 lƣợt ngƣời lao động về các chế độ, quyền lợi; tiếp nhận 121 đơn thƣ khiếu nại, tố cáo của tập thể và cá nhân, giải quyết 34 đơn thƣ thuộc thẩm quyền, chuyển 87 đơn thƣ đến cơ quan nhà nƣớc và các tổ chức khác xem xét, giải quyết, kết quả đã giải quyết cho 58 ngƣời đƣợc trở lại làm việc, 10 ngƣời đƣợc hạ mức kỷ luật, 128 ngƣời đƣợc giải quyết các quyền lợi khác.
Hàng năm, Công đoàn đã tích cực chủ động phối hợp với các cơ quan quản lý nhà nƣớc, ngƣời sử dụng lao động tham gia Chƣơng trình Quốc gia về an toàn vệ sinh lao động - phòng chống cháy nổ, gắn nội dung tổ chức Tuần lễ
43
với việc phối hợp kiểm tra các đơn vị sản xuất kinh doanh về kỹ thuật an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, khám sức khỏe định kỳ, trang cấp các phƣơng tiện bảo vệ cá nhân, bồi dƣỡng độc hại, chế độ ca ba cho ngƣời lao động. Năm năm qua, LĐLĐ tỉnh đã tham gia kiểm tra 279 doanh nghiệp về công tác bảo hộ lao động.
Việc thực hiện các chế độ chính sách nhƣ chế độ dƣỡng sức, phục hồi sức khoẻ; khám sức khoẻ định kỳ cho CNVCLĐ đƣợc các cấp công đoàn quan tâm và phối hợp thực hiện có hiệu quả. Triển khai có hiệu quả “Quỹ Quốc gia giải quyết việc làm", LĐLĐ tỉnh phối hợp với Ngân hàng Chính sách - Xã hội triển khai cho vay 70 dự án hộ gia đình, tạo việc làm cho 495 CNVCLĐ; số dƣ nợ bình quân hàng năm trên 3,1 tỷ đồng.
Công tác chăm lo đời sống, giúp đỡ đoàn viên, CNVCLĐ có hoàn cảnh khó khăn và các hoạt động xã hội, nhân đạo, từ thiện đƣợc các cấp công đoàn tổ chức thực hiện tốt, CNVCLĐ luôn là lực lƣợng nòng cốt, đi đầu trong việc thực hiện các cuộc vận động do Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc và Công đoàn phát động, nhất là ủng hộ khắc phục hậu quả thiên tai, lũ lụt cả trong và ngoài nƣớc; xây dựng quỹ “Đền ơn đáp nghĩa”, “Ngày vì người nghèo” với số tiền hàng tỷ đồng mỗi năm; LĐLĐ tỉnh và các cấp công đoàn đã tranh thủ sự giúp đỡ của Quỹ tấm lòng vàng lao động và huy động sự đóng góp, ủng hộ của các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh cùng với sự đóng góp của đoàn viên, CNVCLĐ với số tiền 18,360 tỷ đồng; trực tiếp thăm hỏi, trợ cấp 15.614 lƣợt CNVCLĐ có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, hỗ trợ 18.000 lƣợt ngƣời dân và học sinh nghèo, trợ cấp 786 lƣợt trẻ em con CNVCLĐ bị nhiễm chất độc điôxin, tàn tật, mồ côi, bị tim bẩm sinh, bệnh hiểm nghèo; hỗ trợ xây mới 387 nhà “Mái ấm công đoàn” cho CNVCLĐ (đạt 387% so với chỉ tiêu đề