7. Kết cấu của luận văn
3.3. Một số đề xuất, kiến nghị
3.3.1 Với Trung ƣơng
* Về các quy định của pháp luật
Thứ nhất, cần phải có những nghiên cứu xây dựng các quy định cụ thể
bảo vệ cán bộ công đoàn, trước những hành vi đối xử bất bình đẳng từ phía người sử dụng lao động.
Theo kinh nghiệm của một số nƣớc nhằm bảo vệ cán bộ công đoàn nên quy định: Ngƣời lao động là cán bộ công đoàn không chuyên trách đƣợc bảo
84
đảm việc làm theo hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc đã giao kết với cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp. Trƣờng hợp hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc hết hạn mà ngƣời lao động đang trong nhiệm kỳ tham gia Ban chấp hành công đoàn cơ sở, thì mặc nhiên đƣợc tiếp tục thực hiện hợp đồng đến hết nhiệm kỳ; nếu vẫn đƣợc tín nhiệm bầu tham gia Ban chấp hành công đoàn cơ sở nhiệm kỳ tiếp theo thì đƣợc ký kết hợp đồng lao động không xác định thời hạn hoặc hợp đồng lao động xác định thời hạn bằng với thời hạn nhiệm kỳ của Ban chấp hành công đoàn cơ sở.
Trong trƣờng hợp ngƣời lao động làm công tác công đoàn bị chủ sử dụng lao động đối xử bất bình đẳng thì công đoàn có thể yêu cầu cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền can thiệp, bảo vệ.
Thứ hai, cần có những quy định cụ thể về thành phần ban chấp hành
công đoàn cơ sở để Ban chấp hành công đoàn cơ sở thực sự là người đại diện cho quyền lợi của công nhân lao động.
Phải bảo đảm cán bộ công đoàn không bao gồm cán bộ quản lý, chủ doanh nghiệp hoặc ngƣời thân của họ, nhƣ vậy cán bộ công đoàn mới bảo vệ đƣợc quyền lợi ngƣời lao động.
Thứ ba, cần phải bổ sung, hoàn thiện pháp luật quy định trình tự, nội
dung, thời gian thương lượng tập thể .
Hệ thống pháp luật lao động hiện hành quy định chƣa cụ thể về trình tự thƣơng lƣợng tập thể, đối tƣợng, nội dung, thời gian thƣơng lƣợng, nên việc đàm phán thƣơng lƣợng ở khá nhiều doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chƣa thực chất và mang nặng hình thức. Cần hoàn thiện, bổ sung các quy định về chế tài xử phạt đủ mạnh đối với các vi phạm trong thƣơng lƣợng, ký kết và thực hiện thỏa ƣớc lao động tập thể. Chính vì việc thiếu các quy định, chế tài xử phạt đối với các hành vi vi phạm nên nhiều doanh nghiệp lợi dụng để né tránh, thậm chí không thƣơng lƣợng, ký kết, đăng ký thỏa ƣớc.
85
Thứ tư, cần nghiên cứu để sửa đổi các quy định về hòa giải trong việc
giải quyết tranh chấp lao động. Theo quan điểm của tổ chức lao động quốc tế (ILO) “Hòa giải là sự nối tiếp của quá trình thƣơng lƣợng, trong đó các bên cố gắng làm điều hòa những mâu thuẫn, bất đồng. Bên thứ ba đóng vai trò là ngƣời trung gian hoàn toàn độc lập với hai bên và hành động một cách vô tƣ, không thiên vị, tìm cách đƣa các bên tranh chấp đạt tới điểm mà họ có thể thỏa thuận đƣợc với nhau. Theo tôi, không nên tiếp tục sử dụng Hội đồng hòa giải nhƣ hiện nay, hòa giải viên phải là ngƣời không có các lợi ích liên quan đến các bên tranh chấp lao động.
Thứ năm, cần sửa đổi bổ sung hoàn thiện các quy định về quyền kiểm
tra, giám sát việc thi hành các quy định pháp luật lao động của công đoàn. Thực tế pháp luật mới chỉ ghi nhận quyền kiểm tra, giám sát cho tổ chức công đoàn mà chƣa quy định về trình tự, thủ tục thực hiện quyền cũng nhƣ các cơ chế pháp lý đảm bảo cho công đoàn có khả năng thực hiện đƣợc quyền đó trên thực tế. Do đó, tại một số doanh nghiệp vi phạm Luật Lao động, nhƣng khi công đoàn yêu cầu đƣợc kiểm tra, giám sát thì chủ doanh nghiệp từ chối, không tiếp, họ chỉ tiếp khi có sự hiện diện của các cơ quan quản lý nhà nƣớc mà công đoàn chỉ tham gia với tƣ cách thành viên. Nguyên nhân là do chƣa có một văn bản có giá trị quy phạm nào quy định cụ thể về tổ chức và hoạt động kiểm tra, giám sát của công đoàn. Để nâng cao hơn nữa năng lực kiểm tra, giám sát của tổ chức công đoàn.
Thứ sáu, cần quy định cụ thể các chế tài pháp lý đối với các hành vi vi
phạm luật công đoàn.
Các quy định về chế tài pháp lý đối với các hành vi vi phạm luật công đoàn đã đƣợc quy định trong luật công đoàn năm 1990, tuy nhiên các quy định nhƣ vậy còn khá chung chung, không có tính khả thi, việc xử lý kỷ luật, xử lý hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự chỉ có thể đƣợc thực hiện
86
khi pháp luật tƣơng ứng có các quy định về hành vi vi phạm và chế tài xử lý cụ thể.
3.3.2 Với tỉnh
Đƣợc hƣởng đúng, đầy đủ các chế độ chính sách theo quy định pháp luật luôn là sự quan tâm hàng đầu và mong muốn của đội ngũ CNVCLĐ, đặc biệt là ngƣời lao động trong các doanh nghiệp nhà nƣớc. Vì vậy cần quan tâm hơn nữa về chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng, thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi, chế độ thai sản đối với phụ nữ, chế độ ốm đau, nhà ở cho ngƣời lao động có thu nhập thấp; nơi sinh hoạt văn hóa tinh thần cho ngƣời lao động ở những khu công nghiệp tập trung... sao cho không những đúng, đủ, mà ngày càng tốt hơn trên cơ sở đảm bảo quyền lợi cả ba chủ thể: Doanh nghiệp - Công đoàn - ngƣời lao động, xây dựng mối quan hệ lao động tốt đẹp, hài hòa, ổn định, tiến bộ theo tinh thần Chỉ thị số 22-CT/TW và Nghị quyết 20- NQ/TW.
Tiểu kết chương 3:
Với bản chất và truyền thống vẻ vang của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn, với tinh thần đoàn kết, trí tuệ, dân chủ, đổi mới, những phƣơng hƣớng, đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Công đoàn, trong thời gian tới tổ chức Công đoàn Hà Tĩnh sẽ có bƣớc phát triển mới, mạnh mẽ hơn, góp phần quan trọng cùng toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vƣợt qua khó khăn, thách thức, tiếp tục đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc vì mục tiêu xây dựng Tỉnh Hà Tĩnh nói riêng và nƣớc Việt Nam dân giàu, nƣớc mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bƣớc đi lên xã hội chủ nghĩa.
87
KẾT LUẬN
Trong những năm tới, tình hình đất nƣớc nói chung và Hà Tĩnh nói riêng sẽ có những thuận lợi cơ bản, đan xen những khó khăn, thách thức, nhƣng với vai trò là một tổ chức chính trị - xã hội rộng lớn của giai cấp công nhân và ngƣời lao động; đứng trƣớc những thời cơ, thuận lợi và khó khăn, thách thức, đòi hỏi các cấp công đoàn trong tỉnh phải phát huy mạnh mẽ vai trò tổ chức, tập hợp đông đảo CNVCLĐ và đội ngũ trí thức; đẩy mạnh hơn nữa các phong trào thi đua yêu nƣớc, các mặt hoạt động của công đoàn để góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. Vấn đề có tính quyết định đang đặt ra là phải tập trung xây dựng các cấp công đoàn trong tỉnh thật sự vững mạnh; không ngừng đổi mới, nâng cao chất lƣợng hoạt động; thực hiện có hiệu quả chức năng đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên, CNVCLĐ. Quan tâm công tác giáo dục, đào tạo, bồi dƣỡng để xây dựng giai cấp công nhân tỉnh nhà có bản lĩnh chính trị vững vàng, có trình độ học vấn, chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, tác phong công nghiệp, kỷ luật lao động, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp CNH - HĐH và hội nhập quốc tế.
Để đáp ứng đƣợc yêu cầu đó, các cấp công đoàn phải quán triệt sâu sắc phƣơng châm hành động “Tiếp tục đổi mới nội dung và phƣơng thức hoạt động; phấn đấu vì quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của đoàn viên và ngƣời lao động; vì sự nghiệp ổn định và phát triển bền vững của tỉnh Hà Tĩnh”. Nhìn chung, phong trào CNVCLĐ và hoạt động Công đoàn trong năm qua tuy còn những khó khăn, hạn chế… nhƣng có thể khẳng định một điều, những thành tựu Công đoàn tỉnh đạt đƣợc là rất cơ bản, cho thấy sự phát triển bền vững của tổ chức Công đoàn, ngày càng tạo đƣợc niềm tin tƣởng đối với đoàn viên và ngƣời lao động, từng bƣớc nâng cao vị thế của Công đoàn trong hệ thống chính trị.
88
Muốn sự nghiệp CNH - HĐH về đích đúng hạn, vai trò của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vô cùng quan trọng. Song trên thực tế vẫn còn những bất cập và hạn chế đang diễn ra nội tại trong giai cấp công nhân Việt Nam đòi hỏi tổ chức Công đoàn phải “vƣơn mình” một cách mạnh mẽ.
Phát huy truyền thống vẻ vang của tổ chức CĐVN trong dựng nƣớc và giữ nƣớc; hơn bao giờ hết trong xu thế phát triển và hội nhập quốc tế hiện nay, đội ngũ CNVCLĐ trên quê hƣơng Hà Tĩnh tiếp tục đƣợc phát triển về số lƣợng và chất lƣợng, nhất là lực lƣợng CNLĐ trong các khu công nghiệp và các doanh nghiệp ngoài nhà nƣớc. Tin tƣởng rằng, đội ngũ cán bộ, CNVCLĐ sẽ luôn tỏ rõ bản lĩnh chính trị vững vàng, năng động sáng tạo trong thực hiện nhiệm vụ, góp phần rất lớn vào việc phát triển KT-XH, giữ vững ổn định chính trị, đảm bảo an ninh quốc phòng tại địa phƣơng; quyết tâm xây dựng giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn vững mạnh; tiếp tục Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh và góp phần cùng cả nƣớc xây dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam XHCN.
Những thành tích đó không chỉ là kết quả sự nỗ lực phấn đấu của toàn thể cán bộ, công nhân, lao động, của tổ chức công đoàn, mà còn là minh chứng khẳng định vị trí, vai trò và trách nhiệm to lớn của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc.
89
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Lê Khắc Á, “Đổi mới đào tạo, bồi dưỡng công chức cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam giai đoạn hiện nay”, http://luanvan.net.vn, http://luanvan.net.vn/luan-van/luan-van-doi-moi-dao-tao-boi-duong-can-bo- cong-chuc-trong-co-quan-tong-lien-doan-lao-dong-viet-nam-giai-doan-hien- nay-34339, 01/06/2013.
2. Nguyễn Hòa Bình (2013), Thành tựu và quyết tâm mới, Lao động & Công đoàn, (số 527+528), tr. 74.
3. Phạm Thị Bình , “Sự biến đổi cơ cấu tổ chức và hoạt động Công đoàn Tổng Công ty Sông Đà trong quá trình đổi mới”, http://www.zbook.vn, http://www.zbook.vn/ebook/thuc-trang-va-giai-phap-trong-qua-trinh-bien- doi-ve-co-cau-to-chuc-va-hoat-dong-cong-doan-tai-tong-cong-ty-song-da- 12674, 05/09/2013.
4. Các Mac - Ănghen - Lê Nin - Stalin (1968), “Về vấn đề cán bộ”, Nxb Sự thật, Hà Nội.
5. Hoàng Mai Dung, “Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Việt Nam trong
tiến trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế”, http://tailieu.vn,
http://tailieu.vn/doc/de-tai-phat-trien-va-dao-tao-nguon-nhan-luc-viet-nam- trong-qua-trinh-chuyen-dich-co-cau-kinh-te--271697.html, 10/08/2010.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), “Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.
7. Đào Thanh Hải (2008)“Cẩm nang về tổ chức và hoạt động - quyền và trách nhiệm dành cho lãnh đạo, cán bộ công đoàn cấp trên cơ sở và cơ sở”, Nxb Lao động, Hà Nội.
8. Hiến pháp nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
90
9. Nguyễn Khắc Hòa, Lê Trung Kiên, Ái Phƣơng, Thu Huyền (2011),
Những chặng đường lịch sử vẻ vang của giai cấp công nhân và tổ chức Công đoàn Việt Nam 1929 - 2011, Nxb lao động, Hà Nội.
10. Nguyễn Thị Thu Hồng (2013), công tác vận động nữ CNVCLĐ của tổ chức công đoàn góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết đại hội X công đoàn Việt Nam, Lao động & Công đoàn, (số 527-528), tr. 26.
11. Phƣơng Huy (2013), Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
12. Thu Huyền, Ái Phƣơng (2010), Nghiệp vụ công tác công đoàn, công tác nữ công ở Công đoàn cơ sở, giải đáp những thắc mắc về chế độ chính sách đối với lao động nữ, Nxb Lao động, Hà Nội.
13. GS.TS Đỗ Quang Hƣng (2008), Chủ tịch Hồ Chí Minh với giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam, Nxb lao động - xã hội, Hà Nội.
14. Hoàng Thị Khánh (1992), “Hoạt động Công đoàn trong giai đoạn mới”, Nxb Lao động, Hà Nội.
15. Quí Lâm - Kim Phƣợng (2014), Chỉ dẫn kỹ năng nghiệp vụ công tác
năm 2014 dành cho cán bộ công đoàn và chủ tịch Công đoàn các cấp, Nxb
Lao động - xã hội, Hà Nội.
16. TS Vũ Trọng Lâm (2012), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa XI, Nxb Chính trị quốc gia - sự thật, Hà Nội.
17. Lênin (1987), Lê nin toàn tập, tập 38, NxbTiến Bộ, Matxcơva. 18. Lênin (1987), Lê nin toàn tập, tập 42, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva. 19. Lênin (1978), Lê Nin toàn tập Tiếng Việt, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva. 20. Lê Nin - Stalin (1974), Vấn đề cán bộ trong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội.
21. Liên đoàn lao động Tỉnh Hà Tĩnh (2012), Báo cáo tổng kết hoạt động Công đoàn năm 2012; Phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2013.
91
22. Liên đoàn Lao động tỉnh Hà Tĩnh (1996), Lịch sử phong trào công nhân và công đoàn Hà Tĩnh từ lúc ra đời đến năm 1975, Nxb Lao động, Hà Nội.
23. Đặng Thị Kim Liên (2013), Luôn vì lợi ích của ngƣời lao động, “Lao động & Công đoàn”, (số 527-528), tr. 7.
24. Quý Long - Kim Thƣ (2012), Hướng dẫn nhiệm vụ cơ bản của cán bộ Công đoàn cơ sở - Luật Công đoàn của Quốc hội khóa XIII, Nxb Lao động - xã hội, Hà Nội.
25. Quý Long - Kim Thƣ (2012), Chính sách thiết yếu dành cho người lao động - vai trò, phương hướng hoạt động tổ chức Công đoàn cơ sở, Nxb Lao động, Hà Nội.
26. Kiều Đình Minh (2013), Ra sức xây dựng GCCN và tổ chức công đoàn vững mạnh, góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của tỉnh, “Lao động & Công đoàn”, (số 527-528), tr. 13,14.
27. Ngô Thị Kim Ngọc (2013), Xây dựng tổ chức Công đoàn và phát huy vai trò của công đoàn trong xây dựng đội ngũ công nhân lớn mạnh, “Lao động & Công đoàn”, (số 527-528), tr. 30-32.
28. Nguyễn Ngọc Nhuần (2013), Đổi mới và phát triển trong nhiệm kỳ mới, “Lao động & Công đoàn”, (số 527-528), tr. 25.
29. Nghị quyết số 20 Hội nghị lần thứ 6 - Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng khóa X về “Tiếp tục xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH đất nước”.
30. Nghị quyết 04a/NQ-TLĐ ngày 04/3/2010 của Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam Hội nghị Lần thứ 4 Ban Chấp hành Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam khóa X về tiếp tục đẩy mạnh và nâng cao chất lƣợng đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ Công đoàn giai đoạn 2010-2020.
31. Vũ Oanh (1997), “Đổi mới nội dung tổ chức cán bộ và phương thức hoạt động Công đoàn trong giai đoạn hiện nay”, Nxb Lao động, Hà Nội.
92
32. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (1999), Giáo trình lý luận nghiệp vụ Công đoàn, Nxb Lao động, Hà Nội.
33. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2009), Hướng dẫn thi hành Điều lệ Công đoàn Việt Nam, Nxb Lao động, Hà Nội.
34. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2012), Bộ luật lao động đã được sửa đổi năm 2012, Nxb Lao động, Hà Nội.
35. Tổng Liên đoàn lao động Việt Nam (2013), Tài liệu Đào tạo, bồi