YấU CẦU KHÁCH QUAN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM

Một phần của tài liệu Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 97)

3.1. YấU CẦU KHÁCH QUAN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG THANH TRA VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM THANH TRA VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM

3.1.1. Bảo đảm thực hiện quyền, lợi ớch trẻ em

Trẻ em luụn là đối tượng cần được bảo vệ. Đặc biệt, trong tỡnh hỡnh xó hội hiện nay, trẻ em cần được bảo vệ hơn nữa. Xin trớch một vài số liệu thống kờ của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội năm 2010 để thấy rằng, cựng với sự tăng trưởng của cỏc chỉ số về kinh tế, xó hội, số vụ việc vi phạm đối với trẻ em và trẻ em vi phạm ngày càng ở mức bỏo động: Số trẻ lang thang là 21.230 em; trẻ bị xõm hại tỡnh dục là 919 em; trẻ làm việc xa gia đỡnh là 6.056 em; trẻ em bị buụn bỏn, bị bắt cúc là 99 em; trẻ trong cỏc gia đỡnh nghốo là 1.824.273 em; trẻ bị tai nạn thương tớch là 64.449 em; trẻ vi phạm phỏp luật là 13.594 em; trẻ nghiện ma tỳy là 1.064 em…[47]. Hàng ngày, đọc một tờ bỏo, hay lướt một trang web, bất kỳ ai cũng nhỡn thấy những tin tức về cỏc trường hợp trẻ em bị xõm hại tỡnh dục, bị bạo hành, ngược đói, ộp tảo hụn, hay tỡnh trạng bạo lực học đường, suy đồi đạo đức của một bộ phận khụng nhỏ trẻ em…Tỡnh trạng này xảy ra ở tất cả cỏc vựng miền, tiềm ẩn nhiều nguy cơ khú lường cho trẻ em và tương lai của toàn xó hội.

Khụng những thế, hàng ngày, chỳng ta vẫn đang chứng kiến quyền, lợi ớch của cỏc em chưa được đảm bảo. Ở đồng bằng, cỏc thành phố lớn, thực trạng việc quỏ tải trong hệ thống giỏo dục diễn ra nhiều nơi, hệ thống giỏo dục cụng lập chưa đỏp ứng đủ nhu cầu của trẻ, thiếu sõn chơi dành cho trẻ em... Ở miền nỳi, nụng thụn, hệ thống cơ sở vật chất về giỏo dục, y tế chưa đỏp ứng đủ, cũn thiếu thốn, sơ sài, tỷ lệ trẻ em được đến trường cũn thấp, vấn nạn tảo hụn, phõn biệt giới tớnh, số trẻ em bị suy dinh dưỡng cũn chiếm tỷ lệ cao…

Chớnh sự thiếu đồng bộ về chớnh sỏch, cơ sở hạ tầng, nguồn nhõn lực đó và đang làm kỡm hóm việc thực hiện quyền của trẻ em trong thực tế, gõy cản trở cho sự phỏt triển toàn diện về thể chất, trớ tuệ của trẻ em hiện nay.

Như vậy, quyền, lợi ớch hợp phỏp của trẻ em cần được bảo vệ là rất lớn và đang cần được bảo đảm thực hiện từ cỏc cơ quan nhà nước cú chức năng cũng như sự tham gia của toàn xó hội. Với chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, trỏch nhiệm của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội càng nặng nề, đũi hỏi tất yếu phải đổi mới tổ chức và hoạt động cho phự hợp với tỡnh hỡnh và yờu cầu của quản lý nhà nước.

3.1.2. Bảo đảm nguyờn tắc phỏp chế, kỷ luật, kỷ cương trong hoạt động của thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xó hội

Trong bất kỳ hỡnh thỏi quản lý nhà nước nào, thanh tra, kiểm tra đều là một trong ba khõu quan trọng của chu trỡnh quản lý nhà nước gồm: (1) Ban hành chớnh sỏch, phỏp luật; (2) triển khai thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật; (3) kiểm tra, thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch nhằm đảm bảo chớnh sỏch được thực thi, thụng qua đú phỏt hiện những bất cập, sơ hở nhằm kịp thời sửa đổi, bổ sung để hoàn thiện chớnh sỏch, phỏp luật.

Qua thanh tra trờn cỏc lĩnh vực, trung bỡnh mỗi năm, Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội phỏt hiện khoảng 35 cỏn bộ cú sai phạm trong chi trả chớnh người cú cụng và xó hội, gần 500 đối tượng hưởng chớnh sỏch khụng đỳng quy định. Thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch lao động tại doanh nghiệp, bỡnh quõn cú 8 sai phạm đối với mỗi doanh nghiệp được thanh tra, cỏ biệt cú những doanh nghiệp lờn tới 27 sai phạm. Tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, đỡnh cụng tăng cao nhất là trong cỏc ngành xõy dựng, khai thỏc khoỏng sản. Tỡnh hỡnh khiếu nại, tố cỏo, đặc biệt là khiếu nại, tố cỏo về chớnh sỏch người cú cụng, xó hội, lao động vượt cấp ngày càng tăng về số lượng, phức tạp về tớnh chất. Để bảo đảm kỷ cương, phỏp chế và sự tuõn thủ phỏp luật trong lĩnh vực hoạt động của ngành lao động, thương binh và xó hội, thanh tra ngành phải được tăng cường và đổi mới cả về tổ chức và hoạt động.

3.1.3. Xuất phỏt từ những tồn tại, thiếu sút của hoạt động thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em

Hoạt động thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em cũn tồn tại nhiều thiếu sút, hạn chế. Về bộ mỏy hoạt động, từ năm 1945 đến nay, Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó cú tới 12 lần nhập, tỏch, thay đổi chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn. Chức năng thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em mới được sỏp nhập về quản lý ngành từ năm 1998, việc thu hẹp về tổ chức và nhõn sự và phải đảm nhận một lĩnh vực hoàn toàn mới, cỏn bộ chưa cú kinh nghiệm, kỹ năng thực hiện cụng việc trong lĩnh vực này khiến cho lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em chưa được quan tõm đỳng mức, hoạt động chưa đạt hiệu quả cao.

Bờn cạnh đú, những hạn chế, bất cập về phỏp luật thanh tra, phỏp luật chuyờn ngành liờn quan đến lĩnh vực bảo vệ, chăm súc trẻ em cũng như cỏc hạn chế về nhận thức, về nguồn nhõn lực, về cỏc điều kiện đảm bảo hoạt động thanh tra và hạn chế về cơ chế phối hợp trong hoạt động như đó đề cập tại Chương II cũng đặt ra thỏch thức khụng nhỏ trong việc hoàn thiện cụng tỏc thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em hiện nay.

3.1.4. Phự hợp với yờu cầu cải cỏch hành chớnh

Một trong 4 nội dung của cải cỏch hành chớnh trong chương trỡnh cải cỏch hành chớnh nhà nước là cải cỏch tổ chức bộ mỏy hành chớnh. Đú là việc điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ của Chớnh phủ, cỏc cơ quan Bộ, ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ và chớnh quyền địa phương cỏc cấp cho phự hợp với yờu cầu quản lý nhà nước trong tỡnh hỡnh mới; khắc phục những chồng chộo về chức năng của cỏc cơ quan nhà nước; chuyển một số cụng việc sang cho tổ chức phi chớnh phủ đối với cỏc cụng việc dịch vụ; thực hiện phõn cấp quản lý; cải tiến phương thức làm việc của cơ quan hành chớnh cỏc cấp; hiện đại húa nền hành chớnh.

Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khúa VIII), trong phần chủ trương, nhiệm vụ, những việc cần làm đó chỉ rừ:

Đổi mới tổ chức thanh tra phự hợp với chức năng quản lý nhà nước trong điều kiện mới; phỏt triển mạnh tổ chức thanh tra việc thực hiện thể chế về từng lĩnh vực trong toàn xó hội như tài chớnh, lao động, giỏo dục, vệ sinh - y tế, xõy dựng, cụng cụ,... Nghiờn cứu tăng thẩm quyền cho cỏc cơ quan thanh tra trong việc xử lý hành chớnh tại chỗ cỏc vi phạm phỏp luật; phõn định rừ hơn trỏch nhiệm của cơ quan thanh tra và tũa ỏn hành chớnh trong việc giải quyết cỏc khiếu kiện đối với cỏc cơ quan và cỏn bộ, cụng thức hành chớnh, tạo điều kiện để cỏc tũa ỏn hành chớnh phỏt huy đỳng chức năng và thẩm quyền. Đẩy mạnh hoạt động tự thanh tra, kiểm tra trong nội bộ cỏc cơ quan, tổ chức nhà nước; đề cao trỏch nhiệm kiểm tra, kiểm tra của cấp trờn đối với cấp dưới, của cỏc cấp chớnh quyền đối với mọi cơ quan, tổ chức trờn địa bàn lónh thổ [14]. Như vậy, trong điều kiện cải cỏch hành chớnh hiện nay, Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội khụng thể mở rộng, phỡnh to tổ chức bộ mỏy mà vẫn phải đảm bảo "tăng cường tổ chức và hoạt động thanh tra, kiểm tra, coi đú là cụng cụ quan trọng và hữu hiệu để bảo đảm hiệu lực quản lý nhà nước, thiết lập kỷ cương xó hội". Với đối tượng thanh tra rộng lớn như vậy, để thực hiện tốt nhiệm vụ, đặc biệt nõng cao hiệu quả trong hoạt động thanh

Một phần của tài liệu Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 97)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)