Trong chương 1, luận văn đó tập trung vào phõn tớch một số khỏi niệm cơ bản về trẻ em, quyền trẻ em, bảo vệ quyền trẻ em, hệ thống bảo vệ trẻ em; khỏi quỏt hệ thống phỏp luật quốc tế và hệ thống phỏp luật quốc gia liờn quan đến bảo vệ quyền trẻ em. Trong chương này, luận văn cũng đi sõu xem xột cỏc vấn đề lý luận về vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ, cơ sở phỏp lý của cụng tỏc thanh tra núi chung và vị trớ, vai trũ, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xó hội trong hoạt động quản lý nhà nước của ngành. Từ đú, cú thể khẳng định rằng: Thanh tra là một khõu khụng thể thiếu trong chu trỡnh quản lý hành chớnh nhà nước. Từ cỏc văn kiện của Đảng đến phỏp luật của Nhà nước đều khẳng định vị trớ, vai trũ của thanh tra trong hoạt động quản lý nhà nước. Hoạt động thanh tra khụng những cú mục đớch phũng ngừa, phỏt hiện và xử lý cỏc hành vi vi phạm phỏp luật mà cũn phỏt hiện những sơ hở trong cơ chế quản lý chớnh sỏch, phỏp luật để kiến nghị với
cơ quan nhà nước cú thẩm quyền cỏc biện phỏp khắc phục, đồng thời phỏt huy nhõn tố tớch cực, bảo vệ lợi ớch của nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn.
Luận văn cũng chỉ ra rằng, cú nhiều chủ thể tham gia vào hoạt động thanh tra bảo vệ trẻ em, nhưng vai trũ chủ đạo bảo vệ quyền trẻ em thuộc về Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội. Ngoài việc đưa ra vai trũ, chủ thể, đối tượng thanh tra và cơ sở phỏp lý của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội trong bảo vệ quyền trẻ em, Luận văn cũng phõn tớch hai mụ hỡnh thanh tra bảo vệ quyền trẻ em trờn thế giới, so sỏnh và rỳt ra một số kinh nghiệm cú thể xem xột, nghiờn cứu ỏp dụng nhằm nõng cao chất lượng của hoạt động thanh tra bảo vệ quyền trẻ em tại Việt Nam.
Chương 2
THỰC TRẠNG THANH TRA
VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM HIỆN NAY Ở NƯỚC TA
2.1. TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM