TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM Ở VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 49)

Cú thể núi rằng, cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em ở nước ta đó cú lịch sử lõu dài, nhưng thanh tra về quyền trẻ em cũn rất non trẻ. Ngay trong những ngày đầu mới thành lập, mặc dự phải đối phú với thự trong, giặc ngoài, song Nhà nước đó quan tõm xõy dựng hệ thống phỏp luật và kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý nhà nước để kịp thời điều chỉnh cỏc mối quan hệ, phục vụ quốc kế dõn sinh, trong đú cú vấn đề bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em. Theo Quyết định số 112/NV ngày 02/5/1961 của Bộ Nội vụ, Chớnh phủ đó thành lập Ủy ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam, một tổ chức quần chỳng được thành lập từ cấp Trung ương đến cấp xó, cú nhiệm vụ phụ trỏch giỏo dục thiếu niờn nhi đồng một cỏch toàn diện và chỉ đạo phong trào thiếu niờn nhi đồng trong cả nước. Đến năm 1989, Hội đồng Bộ trưởng ra quyết định thành lập Ủy ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam với chức năng nhiệm vụ thực hiện cỏc chớnh sỏch về trẻ em. Tuy nhiờn, giai đoạn này, tổ chức của Ủy ban chưa cú biờn chế riờng, hoạt động mang tớnh chất kiờm nhiệm, do đú, chưa cú tổ chức thực hiện chức năng thanh tra về thực hiện quyền trẻ em.

2.1.1. Giai đoạn 1990-2008

Trong giai đoạn này, cựng với quỏ trỡnh đổi mới, nhiều chớnh sỏch kinh tế - xó hội được ban hành, những biến đổi kinh tế - xó hội của đất nước và việc gia nhập Cụng ước quốc tế về quyền trẻ em, cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em ở nước ta phỏt triển cả về nội dung, cỏch làm và tổ chức bộ mỏy thực hiện. Năm 1990, Ủy ban Thiếu niờn nhi đồng Việt Nam được đổi tờn thành Ủy ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam. Cựng với việc ban hành Luật Bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em của Quốc hội số 57-LCT/HĐNN8,

lần đầu tiờn, phỏp luật đó dành một điều khoản để quy định rừ nhiệm vụ của Ủy ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam trong kiểm tra, đụn đốc, giỏm sỏt, đỏnh giỏ kết quả về cụng tỏc bảo vệ, chăm súc và giỏo dục trẻ em.

Trước những bất cập như khụng cú cơ quan đầu mối về hoạt động thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo về lĩnh vực gia đỡnh và trẻ em dẫn đến hoạt động khụng hiệu quả; tiếng núi của Ủy ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em chưa cao, cộng với việc thờm chức năng về lĩnh vực gia đỡnh, ngày 11/11/2002, Chớnh phủ ban hành Nghị định số 94/2002/NĐ-CP, đổi tờn Ủy ban Bảo vệ và chăm súc trẻ em Việt Nam thành Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em. Theo đú, Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em là cơ quan ngang Bộ, cơ quan của Chớnh phủ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về dõn số, gia đỡnh và trẻ em được tổ chức từ Trung ương đến cơ sở.

Cũng trờn cơ sở Nghị định số 94/2002/NĐ-CP của Chớnh phủ, Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em được giao chức năng thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, chống tham nhũng, tiờu cực và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật liờn quan đến dõn số, gia đỡnh và trẻ em thuộc thẩm quyền của Ủy ban. Như vậy, đến năm 2002, Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em mới là cơ quan đầu tiờn được giao thực hiện chức năng thanh tra đối với lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em. Tương tự như cỏc tổ chức thanh tra chuyờn ngành khỏc, Thanh tra Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em được thành lập ở cấp Trung ương và cấp tỉnh. Ở Trung ương cú Thanh tra Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em cấp Trung ương, hoạt động như đơn vị cấp vụ, thuộc sự quản lý trực tiếp của Chủ nhiệm Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em thực hiện cụng tỏc thanh tra, kiểm tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, phũng, chống tham nhũng, tiờu cực và xử lý cỏc vi phạm phỏp luật trong quyền hạn của Ủy ban trờn phạm vi cả nước. Ở địa phương, Thanh tra Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em là cơ quan giỳp việc của Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em thực hiện chức năng được giao tại địa phương.

Trong vũng 07 năm thực hiện mụ hỡnh này, thanh tra về bảo vệ, chăm súc trẻ em đó được đẩy mạnh lờn một bước, khẳng định được vai trũ, vị trớ

của mỡnh trong hoạt động quản lý nhà nước, gúp phần tăng cường cụng tỏc bảo vệ, chăm súc trẻ em trờn toàn quốc.

2.1.2. Giai đoạn từ khi Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em giải thể đến nay (năm 2008-nay)

Đến năm 2008, qua quỏ trỡnh sắp xếp tổ chức bộ mỏy, Ủy ban Dõn số, gia đỡnh và trẻ em khụng cũn. Cỏc chức năng của Ủy ban được chuyển giao sang một số bộ, ngành liờn quan như: Chức năng quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm súc trẻ em trờn phạm vi cả nước được giao cho ngành Lao động - Thương binh và Xó hội; chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực dõn số được giao cho ngành y tế, chức năng quản lý nhà nước về gia đỡnh được giao cho ngành Văn húa, Thể thao và Du lịch. Tương ứng với việc chuyển giao nhiệm vụ đú, chức năng thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em được giao cho Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội.

Tại Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, sau khi hợp nhất lĩnh vực bảo vệ, chăm súc trẻ em, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó ban hành Quyết định số 148/QĐ-BLĐTBXH ngày 22/01/2008 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Thanh tra Bộ, theo đú, Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cú 01 Chỏnh Thanh tra, 03 Phú Chỏnh Thanh tra và 45 cỏn bộ, thanh tra viờn, 06 bộ phận chuyờn mụn gồm: Phũng Tiếp dõn và giải quyết khiếu nại tố cỏo, Phũng Tổng hợp và Thanh tra hành chớnh, Phũng Thanh tra chớnh sỏch người cú cụng, Phũng Thanh tra chớnh sỏch lao động, Phũng Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động, Phũng Thanh tra chớnh sỏch về trẻ em và xó hội. Thanh tra Bộ cú con dấu, tài khoản riờng. Thanh tra Dạy nghề thực hiện chức năng thanh tra dạy nghề, trực thuộc Tổng cục Dạy nghề. Thanh tra Tổng cục Dạy nghề cú Chỏnh Thanh tra, Phú Chỏnh Thanh tra, thanh tra viờn và cụng chức thực hiện nhiệm vụ thanh tra. Thanh tra Cục Quản lý lao động ngoài nước là đơn vị cấp phũng thuộc Cục Quản lý lao động ngoài nước, thực hiện nhiệm vụ thanh tra lĩnh vực lao động cú yếu tố nước ngoài.

Thực hiện Luật Thanh tra 2010 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành hoạt động, cơ cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ của thanh tra chuyờn ngành,

năm 2013, Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội ra Quyết định số 614/QĐ-LĐTBXH ngày 16/4/2013, giao Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội thực hiện 17 chức năng, nhiệm vụ, trong đú cú nhiệm vụ thanh tra việc chấp hành cỏc quy định của phỏp luật về bảo vệ, chăm súc trẻ em trong phạm vi, quyền hạn của Bộ. Theo đú, tổ chức và hoạt động của Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cú một số thay đổi so với trước đõy: Tăng thờm 01 Phú Chỏnh Thanh tra giỳp Chỏnh Thanh tra Bộ phụ trỏch cỏc lĩnh vực, tỏch bộ phận thanh tra chớnh sỏch bảo hiểm xó hội từ Phũng Thanh tra Chớnh sỏch trẻ em và xó hội, thành lập Phũng Thanh tra chớnh sỏch bảo hiểm xó hội. Tổ chức bộ mỏy Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội hiện nay như sau:

Sơ đồ 2.1: Tổ chức bộ mỏy Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội hiện nay

Nguồn: Lao động - Thương binh và Xó hội.

Tại Thanh tra Bộ, tổ chức cú sự phõn chia thành 07 bộ phận chức năng độc lập, thực hiện chức năng tham mưu, giỳp việc cho Chỏnh Thanh tra Bộ. Đối với hoạt động thanh tra liờn quan đến trẻ em, Phũng Thanh tra Chớnh sỏch trẻ em và xó hội thực hiện chức năng tham mưu, đầu mối giỳp Chỏnh Thanh tra Bộ xõy dựng kế hoạch thanh tra về lĩnh vực trẻ em. Nhưng trong quỏ trỡnh thực hiện nhiệm vụ thanh tra liờn quan đến trẻ em, cỏc bộ phận chuyờn mụn khỏc cũng đúng vai trũ

Phũng Thanh tra an toàn, vệ sinh lao động CHÁNH THANH TRA Phú Chỏnh thanh tra 1 Phú Chỏnh thanh tra 2 Phú Chỏnh thanh tra 4 Phú Chỏnh thanh tra 3 Phũng Thanh tra chớnh sỏch lao động Tiếp cụng dõn và giải quyết khiếu nại, tố cỏo Phũng Thanh tra chớnh sỏch người cú cụng Phũng Thanh tra chớnh sỏch bảo hiểm Phũng Thanh tra chớnh sỏch trẻ em và xó hội Phũng Tổng hợp và thanh tra hành chớnh

lớn trong việc thực hiện nhiệm vụ đú (bao gồm cả thanh tra theo kế hoạch đó được phờ duyệt và thanh tra đột xuất), tựy thuộc vào nội dung chuyờn đề của cuộc thanh tra về trẻ em. Do đú, trong thực hiện nhiệm vụ thanh tra về lĩnh vực trẻ em núi riờng, sự phõn chia về tổ chức tại Thanh tra Bộ chỉ mang tớnh độc lập tương đối.

Tại địa phương, tổ chức thanh tra ở Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tương đối thống nhất, hoạt động như đơn vị cấp phũng trực thuộc Sở Lao động - Thương binh và Xó hội, gồm Chỏnh thanh tra, một số Phú chỏnh thanh tra và cỏc cỏn bộ, thanh tra viờn. Những người này đảm đương thanh tra toàn bộ cỏc lĩnh vực thuộc thẩm quyền quản lý nhà nước của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội. Chỏnh thanh tra Sở phõn cụng cỏc cỏn bộ, thanh tra viờn phụ trỏch từng lĩnh vực. Tuy nhiờn, một thanh tra viờn đều phải tham gia tất cả cỏc đoàn thanh tra thuộc cỏc lĩnh vực thanh tra của ngành, trong đú cú cả thanh tra về lĩnh vực trẻ em. Hiện nay, 62/63 Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xó hội tỉnh, thành phố hoạt động theo mụ hỡnh này, với biờn chế cỏn bộ ớt, chưa đỏp ứng được yờu cầu quản lý nhà nước, do đú, cỏc Sở mới chỉ tập trung thực hiện thanh tra tại một số lĩnh vực "thế mạnh", mà chưa đảm đương hết được cỏc lĩnh vực quản lý của ngành. Do đặc thự địa bàn quản lý rộng, dõn số đụng, tốc độ phỏt triển kinh tế nhanh, hiện mới chỉ cú Thành phố Hồ Chớ Minh cú bộ phận Thanh tra Sở, cú lực lượng cỏn bộ tương đối đụng đảo, hoạt động tương đối độc lập, cú trụ sở và con dấu riờng.

Nhỡn chung, so với quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của tổ chức thanh tra Việt Nam, hoạt động thanh tra quyền trẻ em cũn non trẻ. Trải qua những thay đổi về tổ chức, hoạt động, chức năng, nhiệm vụ và biờn chế cỏn bộ, đến nay, cơ bản tổ chức và hoạt động của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội núi chung và hoạt động thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em đó ổn định. Tuy nhiờn với lực lượng cỏn bộ ớt, chất lượng chưa đủ để đảm bảo hoàn thành cỏc nhiệm vụ được giao, tổ chức, hoạt động của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội cần được thay đổi và tổ chức lại cho phự hợp với yờu cầu trong tỡnh hỡnh mới, đỏp ứng được yờu cầu hội nhập kinh tế quốc tế khu vực và toàn cầu cũng như cải cỏch hành chớnh nhà nước.

Một phần của tài liệu Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(125 trang)