THANH TRA VỀ BẢO VỆ QUYỀN TRẺ EM 1 Khỏi niệm thanh tra

Một phần của tài liệu Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 30)

1.3.1. Khỏi niệm thanh tra

Thanh tra (inspect) xuất phỏt từ gốc La-tinh (in-spectare) cú nghĩa là "nhỡn vào bờn trong" chỉ sự xem xột từ bờn ngoài vào hoạt động của một đối

tượng nhất định, "là sự kiểm soỏt đối với đối tượng bị thanh tra" trờn cơ sở thẩm quyền (quyền hạn và nghĩa vụ) được giao nhằm đạt được mục đớch nhất định. Trong hoạt động quản lý nhà nước, trong sỏch bỏo chớnh trị, cỏc tài liệu và văn bản phỏp luật thường sử dụng cụm từ "thanh tra, kiểm tra" để chỉ một giai đoạn cần thiết của quỏ trỡnh quản lý, một chức năng quản lý nhà nước.

Trờn thực tế, khỏi niệm thanh tra được dựng rất khỏc nhau ở mỗi nước về phạm vi hoạt động, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cỏc cơ quan cú chức năng thanh tra. Ở một số quốc gia, cơ quan thanh tra được tổ chức trong hệ thống của cơ quan hành phỏp (vớ dụ như ở Cộng hũa Phỏp, ở mỗi Bộ cú cỏc Tổng thanh tra hoạt động dưới sự điều hành trực tiếp của Bộ trưởng và tiến hành thanh tra trong phạm vi quản lý của Bộ, ngành đú), cú nước chức năng thanh tra gắn liền với kiểm toỏn và được tổ chức thành một cơ quan độc lập [56]. Ở nước ta, theo quy định của phỏp luật hiện hành, chủ thể của thanh tra là cỏc cơ quan quản lý nhà nước; đối tượng của thanh tra là đối tượng quản lý nhà nước và mục đớch của hoạt động thanh tra cũng nhằm nõng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước. Đõy là những yếu tố căn bản để phõn biệt hoạt động thanh tra với cỏc phương thức kiểm soỏt khỏc như hoạt động kiểm tra, giỏm sỏt của cỏc cơ quan nhà nước, tổ chức xó hội, của cụng dõn đối với hoạt động hành chớnh nhà nước (chức năng giỏm sỏt của Quốc hội và cỏc cơ quan dõn cử, giỏm sỏt của nhõn dõn, chức năng kiểm sỏt của Viện Kiểm sỏt cỏc cấp, chức năng kiểm tra của Đảng và cỏc tổ chức chớnh trị, xó hội).

Theo quy định của Luật Thanh tra năm 2010 thỡ: "Thanh tra nhà nước là việc xem xột, đỏnh giỏ, xử lý theo trỡnh tự, thủ tục do phỏp luật quy định của cơ quan quản lý nhà nước cú thẩm quyền đối với việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn…" [41].

Từ cỏc quan niệm trờn cho thấy thanh tra cú cỏc đặc điểm như sau:

Thứ nhất, thanh tra là hoạt động của chủ thể quản lý mang quyền lực

nhà nước tỏc động đến cỏc đối tượng trong mối liờn hệ phụ thuộc, quan hệ phục tựng chấp hành điều hành.

Thứ hai, thanh tra là một khõu của hoạt động quản lý, đồng thời lại là

một chức năng thiết yếu của cơ quan quản lý nhà nước. Hoạt động thanh tra gắn liền với thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước trờn tất cả cỏc lĩnh vực của đời sống, kinh tế, chớnh trị - xó hội.

Thứ ba, thanh tra là một phương thức hoạt động của chủ thể quản lý,

nhõn danh quyền lực nhà nước xem xột, kiểm tra tận nơi, tại chỗ hoạt động của đối tượng bị quản lý, nhằm tổ chức, điều hành hệ thống quản lý theo mục đớch đề ra.

Thứ tư, thanh tra cú tớnh độc lập tương đối, đặc điểm này thể hiện ở

chỗ thanh tra cú thẩm quyền xem xột đỏnh giỏ và xử lý những đơn vị, tổ chức cú cựng địa vị phỏp lý với mỡnh, đồng thời cú quyền đưa ra những kiến nghị, kết luận độc lập chỉ dựa trờn nhũng chứng cứ cú thật được thu thập trong quỏ trỡnh thanh tra [56].

Theo Luật Thanh tra năm 2010, thanh tra nhà nước bao gồm thanh tra hành chớnh và thanh tra chuyờn ngành:

Thanh tra hành chớnh: Là hoạt động thanh tra của cơ quan quản lý nhà

nước cú thẩm quyền đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trực thuộc trong việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Thanh tra hành chớnh là loại hỡnh thanh tra hướng vào cỏc chủ thể quản lý nhà nước (là cỏc cơ quan nhà nước và cụng chức nhà nước). Chức năng của loại hỡnh thanh tra này là xem xột việc chấp hành phỏp luật của cỏc cơ quan quản lý nhà nước và cụng chức nhà nước. Bộ mỏy cơ quan thanh tra hành chớnh ở nước ta được tổ chức từ trung ương đến địa phương. Ở Trung ương cú Thanh tra Chớnh phủ; ở địa phương cú Thanh tra tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung là Thanh tra tỉnh), Thanh tra huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung là Thanh tra huyện). Song song với hệ thống cơ quan thanh tra được tổ chức theo ngành dọc, cỏc cơ quan quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực cũng cú chức năng thanh tra hành chớnh. Chức năng này được quy định tại cỏc nghị định quy định về tổ chức, hoạt động của thanh tra chuyờn ngành.

Thanh tra chuyờn ngành: Là hoạt động thanh tra của cơ quan nhà nước

cú thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc chấp hành phỏp luật chuyờn ngành, quy định về chuyờn mụn - kỹ thuật, quy tắc

quản lý thuộc ngành, lĩnh vực đú. Để thực hiện chức năng thanh tra chuyờn

ngành, người ta lập ra một bộ phận chuyờn trỏch làm cụng tỏc thanh tra như

thanh tra ngõn hàng, thanh tra giỏo dục, thanh tra tài chớnh, thanh tra lao động…

Ở nước ta, phỏp luật quy định theo hướng cơ quan thanh tra chuyờn ngành cú cả chức năng thanh tra chuyờn ngành và thanh tra hành chớnh. Bờn cạnh thanh tra theo ngành, lĩnh vực đối với cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong việc chấp hành phỏp luật chuyờn ngành, quy định về chuyờn mụn - kỹ thuật, xem đối tượng thanh tra đó thực hiện chức năng, nhiệm vụ được giao như thế nào từ đú kiến nghị điều chỉnh phương thức quản lý, điều hành; cơ quan thanh tra chuyờn ngành cũng hướng vào cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trực thuộc trong việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật, nhiệm vụ, quyền hạn được giao.

1.3.2. Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em

1.3.2.1. Cỏc cơ quan cú thẩm quyền thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em

Cần phải nhắc lại rằng, bảo vệ quyền trẻ em là lĩnh vực rộng, tổ chức của hệ thống bảo vệ trẻ em bao gồm nhiều cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn từ trung ương đến địa phương. Mỗi nhúm quyền lại liờn quan đến nhiều cơ quan quản lý nhà nước tại nhiều lĩnh vực như giỏo dục, y tế, văn húa, thể dục, thể thao, cụng an, thụng tin, truyền thụng, lao động…Do vậy, thanh tra cỏc lĩnh thuộc bảo vệ trẻ em cũng thuộc thẩm quyền của nhiều cơ quan quản lý nhà nước khỏc nhau. Mỗi cơ quan lại cú thẩm quyền thanh tra đối với lĩnh vực liờn quan đến bảo vệ, chăm súc trẻ em thuộc lĩnh vực mỡnh quản lý.

Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em là một hoạt động trong quản lý nhà nước, một bộ phận nằm trong hệ thống thanh tra nhà nước cú nhiệm vụ thanh tra chuyờn ngành nhằm phỏt hiện, ngăn chặn, xử lý những vi phạm phỏp luật phỏt sinh trong lĩnh vực bảo vệ, chăm súc trẻ em, đảm bảo cho cỏc quyền của

trẻ em được thực hiện một cỏch đầy đủ. Theo quy định của cỏc văn bản phỏp lý, cỏc cơ quan sau cú thẩm quyền trong thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em:

Chịu trỏch nhiệm trước Chớnh phủ cụng tỏc quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm súc trẻ em là ngành Lao động - Thương binh và Xó hội. Là ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, tại Nghị định số 106/2012/NĐ-CP ngày 20/ 12/ 2012 của Chớnh phủ đó quy định về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội đó nờu, Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội là cơ quan của Chớnh phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cỏc lĩnh vực: Việc làm, dạy nghề, lao động, tiền lương, tiền cụng, bảo hiểm xó hội (bảo hiểm xó hội bắt buộc, bảo hiểm xó hội tự nguyện, bảo hiểm thất nghiệp), an toàn lao động, người cú cụng, bảo trợ xó hội, bảo vệ và chăm súc trẻ em, bỡnh đẳng giới, phũng chống tệ nạn xó hội trong phạm vi cả nước… Cựng với hệ thống quản lý ngành dọc, Sở Lao động - Thương binh và Xó hội là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về cỏc lĩnh vực thuộc ngành, trong đú cú lĩnh vực bảo vệ, chăm súc trẻ em trờn địa bàn quản lý.

Nằm trong cơ cấu tổ chức của hệ thống cơ quan quản lý nhà nước thuộc ngành Lao động - Thương binh và Xó hội và chịu sự chỉ đạo, hướng dẫn chuyờn mụn nghiệp vụ của Thanh tra Chớnh phủ, Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội là một bộ phận của thanh tra nhà nước, thực hiện chức năng thanh tra hành chớnh và thanh tra chuyờn ngành về lao động, người cú cụng với cỏch mạng và xó hội, trong đú cú lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em thuộc phạm vi quản lý nhà nước theo quy định của phỏp luật.

Bờn cạnh đú, một số cơ quan sau đõy cũng cú vai trũ thanh tra, kiểm tra liờn quan đến bảo vệ quyền trẻ em trong phạm vi quản lý của mỡnh:

Thanh tra Chớnh phủ cú thẩm quyền thanh tra việc thực hiện chớnh sỏch, phỏp luật và nhiệm vụ, quyền hạn liờn quan đến bảo vệ quyền trẻ em của Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chớnh phủ, Ủy ban nhõn dõn cấp

tỉnh; thanh tra vụ việc phức tạp, liờn quan đến trỏch nhiệm quản lý nhà nước về trẻ em của nhiều Bộ, cơ quan ngang Bộ, Ủy ban nhõn dõn cấp tỉnh hoặc cỏc vụ việc được Chớnh phủ giao; thanh tra lại cỏc vụ việc về bảo vệ quyền trẻ em đó được Bộ trưởng, Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn tỉnh, Chỏnh Thanh tra Bộ, Chỏnh Thanh tra tỉnh kết luận nhưng cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật.

Thanh tra nhà nước cấp tỉnh cú thẩm quyền thanh tra cỏc vụ việc phức tạp, liờn quan đến bảo vệ quyền trẻ em của cỏc cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trờn địa bàn, cỏc vụ việc được Thanh tra Chớnh phủ hoặc Chủ tịch Ủy ban nhõn dõn giao; thanh tra lại cỏc vụ việc liờn quan đến bảo vệ quyền trẻ em đó được Giỏm đốc Sở, Chỏnh Thanh tra Sở kết luận nhưng cú dấu hiệu vi phạm phỏp luật.

Thanh tra nhà nước huyện, quận, thị xó, thành phố thuộc tỉnh cú thẩm quyền thanh tra cỏc vụ việc liờn quan đến thực hiện quyền trẻ em của cỏc tổ chức, cỏ nhõn trờn địa bàn quản lý.

Một số cơ quan thanh tra chuyờn ngành cũng tham gia vào thanh tra bảo vệ quyền trẻ em trong phạm vi, lĩnh vực quản lý như: Ngành Giỏo dục và đào tạo thực hiện chức năng quản lý nhà nước về giỏo dục, do vậy, Thanh tra Bộ Giỏo dục và đào tạo cú thẩm quyền thanh tra cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch giỏo dục đối với trẻ em trờn phạm vi toàn quốc; Thanh tra Sở Giỏo dục và đào tạo cấp tỉnh cú quyền thanh tra cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch giỏo dục đối với trẻ em trờn phạm vi địa phương quản lý. Y tế thực hiện chức năng quản lý nhà nước đối với lĩnh vực khỏm, chữa bệnh, thực hiện cỏc chớnh sỏch hỗ trợ y tế cho trẻ em. Thanh tra Bộ Y tế, Thanh tra Sở Y tế cấp tỉnh cú thẩm quyền thanh tra việc thực hiện cụng tỏc khỏm, chữa bệnh đối với trẻ em. Tương tự, Cụng an, Tư phỏp, Văn húa, thể thao và du lịch, Thụng tin- truyền thụng…cũng đúng vai trũ trong việc thực hiện nhiệm vụ thanh tra cỏc vấn đề về bảo vệ, chăm súc trẻ em liờn quan đến ngành, lĩnh vực quản lý.

Túm lại, bảo vệ quyền trẻ em là lĩnh vực rộng trờn cả phạm vi, số lượng, liờn quan đến nhiều lĩnh vực quản lý khỏc nhau, do đú, nhiều cơ quan

thanh tra trong hệ thống cơ quan thanh tra nhà nước cú thẩm quyền thanh tra nhằm đảm bảo thực hiện đầy đủ quyền trẻ em. Ngành Lao động - Thương binh và Xó hội là cơ quan đầu mối, được giao chức năng thực hiện quản lý nhà nước về bảo vệ, chăm súc trẻ em; do đú, Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội cú thẩm quyền thực hiện thanh tra chuyờn ngành về bảo vệ quyền trẻ em. Hay núi cỏch khỏc, Thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xó hội là chủ thể đúng vai trũ chủ đạo trong thanh tra bảo vệ quyền trẻ em.

1.3.2.2. Nhiệm vụ bảo vệ quyền trẻ em trong tổng thể nhiệm vụ của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội

Thanh tra bảo vệ quyền trẻ em là một trong cỏc nhiệm vụ của Thanh tra ngành Lao động - Thương binh và Xó hội. Trờn cơ sở quy định phỏp luật, cú thể túm tắt cỏc nhiệm vụ cơ bản của Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội và Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xó hội trong thanh tra bảo vệ quyền trẻ em như sau:

Nhiệm vụ của Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội: Tham gia xõy dựng văn bản quy phạm phỏp luật liờn quan đến bảo vệ quyền trẻ em theo sự phõn cụng của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội; tổ chức tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành về bảo vệ quyền trẻ em cho cỏc thanh tra viờn, cụng chức được giao thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyờn ngành Lao động - Thương binh và Xó hội trờn phạm vi toàn quốc; tuyờn truyền, hướng dẫn, đụn đốc, kiểm tra cơ quan, đơn vị thuộc Bộ thực hiện quy định của phỏp luật về thanh tra; tổng kết, rỳt kinh nghiệm về cụng tỏc thanh tra trong lĩnh vực thanh tra bảo vệ quyền trẻ em; nghiờn cứu khoa học về thanh tra trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em; hợp tỏc quốc tế về cụng tỏc thanh tra trong lĩnh vực bảo vệ quyền trẻ em; thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, phũng, chống tham nhũng về bảo vệ quyền trẻ em và tổng hợp, bỏo cỏo Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội, Tổng Thanh tra Chớnh phủ về kết quả thanh tra bảo vệ quyền trẻ em trong phạm vi quản lý của Bộ

Lao động - Thương binh và Xó hội theo quy định của phỏp luật và thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật.

Nhiệm vụ của Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xó hội: Tuyờn truyền, hướng dẫn, kiểm tra, đụn đốc cơ quan, đơn vị thuộc quyền quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội trong việc thực hiện phỏp luật về thanh tra; tổ chức tập huấn nghiệp vụ thanh tra chuyờn ngành về bảo vệ quyền trẻ em cho thanh tra viờn, cụng chức làm cụng tỏc thanh tra thuộc Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xó hội; tổng kết, rỳt kinh nghiệm về cụng tỏc thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong phạm vi quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội; thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cỏo, phũng, chống tham nhũng về bảo vệ quyền trẻ em và tổng hợp, bỏo cỏo kết quả cụng tỏc trong phạm vi quản lý của Sở Lao động - Thương binh và Xó hội theo quy định của phỏp luật và thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn khỏc theo quy định của phỏp luật.

1.3.2.3. Vai trũ bảo vệ quyền trẻ em của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội

Vai trũ của Thanh tra Lao động - Thương binh và Xó hội trong bảo vệ quyền trẻ em được thể hiện qua cỏc khớa cạnh sau đõy:

Một là, phỏt hiện, phũng, chống cỏc hành vi vi phạm phỏp luật về bảo

vệ quyền trẻ em. Đõy là một trong những vai trũ quan trọng nhất của Thanh

tra Lao động - Thương binh và Xó hội. Thanh tra Lao động - Thương binh và

Một phần của tài liệu Thanh tra về bảo vệ quyền trẻ em trong điều kiện hiện nay ở việt nam (Trang 30)