Kết bài: Khái quát, nâng cao:(1.0 điểm)

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 85)

Khẳng định nột lần nữa ý kiến hoàn toàn đúng và sâu sắc. Lời tuyên ngôn nghệ thuật đặc sắc của nhà nhà phê bình văn học Nga Biêlinxki giúp ngời đọc hiểu thấm thía nhiệm vụ, chức năng của ngời cầm bút của văn học. Đây cũng chính là tuyên ngôn nghệ thuật của những ngời nghệ sĩ chân chính, của những nhà văn lớn, của t tởng tiến bộ ở mọi thời đại “Nghệ thuật vị nhân sinh”.

L

u ý: Có thể giáo viên không làm theo mạch nh trên, hoặc lấy những dẫn chứng khác. Giám khảo cần linh hoạt khi chấm. Những bài viết sa vào phân tích tác phẩm không Giám khảo cần linh hoạt khi chấm. Những bài viết sa vào phân tích tác phẩm không có luận điểm chỉ cho 5-6 điểm

Phòng giáo dục cẩm xuyên

Kỳ thi chọn GV giỏi huyện năm học 2005 2006

Đề thi môn: Ngữ văn

Thời gian: 90 phút(không kể thời gian giao nhận đề)

...

Câu 1: (4 điểm)

Đồng chí hãy nêu ý nghiã, tác dụng của loại câu hỏi tạo tình huống trong việc khơi dậy, phát huy tính tích cực của học sinh khi giúp các em cảm thụ vẻ đẹp của văn bản; minh hoạ bằng dẫn chứng cụ thể.

Câu 2: (12 điểm)

Bàn về thiên chức của ngời cầm bút, đại văn hào Pháp BaZăc đã từng tâm niệm:

Nhà văn chân chính phải là ng

ời nhân đạo từ trong cốt tuỷ.”Bằng một số tác phẩm trong chơng trình ngữ văn THCS, đồng chí hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

Câu 3: (4 điểm)

Phân tích sắc thái biểu cảm của các biện pháp tu từ đợc nhà thơ Giang Nam sử dụng trong đoạn thơ sau:

“Hôm nay nhận đ… ợc tin em Không tin đợc dù đó là sự thật

Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích em ơi!

Đău xé lòng anh chết nửa con ngời! Xa yêu quê hơng vì có chim có bớm Có những ngày trốn học bị đòn, roi…

Nay yêu quê hơng vì trong từng nấm đất Có một phần xơng thịt của em tôi.”

(Quê hơng)

Phòng giáo dục và đào tạo cẩm xuyên

Hớng dẫn chấm thi chọn GV giỏi huyện năm học 2005 2006

Môn: Ngữ văn Câu 1: (4 điểm)

Hệ thống câu hỏi đóng vai trò vô cùng quan trọng việc giúp học sinh tiếp cận, khám phá vẻ đẹp của tác phẩm văn học theo hớng tích cực. Nếu nh câu hỏi phát hiện chỉ yêu cầu học sinh tìm những chi tiết, hình ảnh đã có trong tác phẩm. Câu hỏi phát…

hiện hình dung nhắc lại các chi tiết ấy bằng ngôn ngữ của các em thì câu hỏi tạo…

tình huống là loại câu hỏi mang tính sáng tạo, độc đáo của ngời dạy. Cùng với câu hỏi bình bày tỏ quan điểm, cách đánh giá của HS về một vấn đề nào đó, câu hỏi liên hệ mở rộng với các tác phẩm, tác giả khác câu hỏi tạo tình huớng là loại câu hỏi khó nh… ng thật sự bổ ích thể hiện sự trăn trở, tìm tòi, sáng tạo của ngời dạy khi lật ngợc vấn đề, tạon ra giả thiết, tạo những tình huống bất ngờ không có trong tác phẩm.…

Những câu hỏi: Tại sao? Nếu thì nh… thế nào? Giả sử sẽ khơi dậy, kích thích…

trí tò mò, háo hức tìm tòi khám phá của HS giúp các em huy động trí não, t duy học tập, sáng tạo để mạnh dạn chủ động đi tìm, khám phá tác phẩm ở góc độ sâu sắc hơn, phong phú và tinh tế hơn. Những câu hỏi tạo tình huống hay nhiều khi gọi ra đợc bức thông điệp của ngời viết làm cho giờ dạy thăng hoa, thắp sáng trong tâm hồn các em ngọn lửa tình yêu văn học, tình yêu cuộc sống với những rung cảm trong sáng, lành mạnh, cao đẹp.

VD: Giả sử kết thúc TP “ Chuyện ngời con gái Nam Xơng” Cô (Thầy) mạn phép nhà văn Nguyễn Dữ để cho Vũ Nơng trở về trần gian sum họp cùng chồng con so với cách kết của tác giả: Vũ Nơng nhắn gửi đầy tiếc nuối rồi biến mất trên bến Hoàng Giang, em sẽ thích cách kết nào hơn? Cách kết nào có ý nghĩa sâu sắc? Tại sao? _ Rõ ràng cách kết của tác giả đầy đau đớn, cay đắng neo đậu bao day dứt trong lòng độc giả mới tô đậm giá trị hiện thực sâu sắc, tăng sức tố cáo của TP, lên án tố cáo gay gắt XH trọng nam khinh nữ đã tớc đoạt, bóp nghẹt quyền sống của con ngời, đặc biệt ngời phụ nữ, gửi gắm khát vọng giải phóng con ngời cháy bỏng của ngời cầm bút. Đó chính là giá trị nhân đạo cao cả của tác phẩm…

Câu 2: (12 điểm)

Yêu cầu chung: GV phải xác định đúng yêu cầu đề ra: - Kiểu bài chứng minh một ý kiến.

- Nội dung CM: Nhà văn chân chính là ngời nhân đạo sâu sắc.

- Dẫn chứng: chọn những tác phẩm tiêu biểu trong chơng trình Ngữ Văn THCS nh: Truyện Kiều, Lão Hạc, Tắt đèn, Chuyện ngời con gái Nam Xơng, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Cố hơng...

- Lập luận các ý phải rõ ràng, mạch lạc, ngôn ngữ trong sáng, giàu chất văn.

Dàn ý, biểu điểm:

A/ Mở bài: (1 điểm)

Giới thiệu vấn đề cần CM – trích nguyên ý kiến vào. B/ Thân bài:

1. Giải thích ý kiến : (2 điểm)

Nhà văn chân chính phải là ngời có trách nhiệm sâu sắc với ngòi bút của mình. Không chỉ có tài năng mà phải đặt cái tâm nóng hổi của mình lên mỗi trang viết. Phải viết bằng cả trái tim chan chứa nồng ấm tình yêu thơng. Tình yêu thơng ấy không phải tô vẽ bề ngoài, mà phải viết bằng máu và nớc mắt chảy từ trái tim nhân ái, bao la; phải viết những gì xuất phát từ trong cốt tuỷ, từ thẳm sâu tâm hồn; đau với nổi đau của nhân vật và vui với niềm vui của nhân vật. Nhà văn chân chính bao giờ cũng hớng đến, đề cao và tôn vinh con ngời.

Chứng minh: Có 3 ý lớn: mỗi ý 2.5 điểm ý 1:

Ngời viết phải yêu thơng, bênh vực, cảm thông sâu sắc trớc số phận bị chà đạp của con ngời. Ngòi bút của nhà văn run lên thổn thức và dờng nh rớm máu khi tái hiện những mảnh đời chan đẫm nớc mát: “ Đau đớn thay phận đàn bà”; Hỡi ôi lão Hạc!” Lão Hạc ơi!” vv … “… Nghệ thuật phải là tiếng kêu đau khổ kia thoát ra từ những kiếp lầm than ”(Nam Cao)

ý 2:

Nhà văn phải là ngời đi tìm, phát hiện và ca ngợi, nâng niu, tôn vinh vẻ đẹp của con ngời bằng tất cả đáy lòng ngỡng mộ, dành cho nhân vật những từ ngữ đẹp nhất về hình thức đặc biệt về vẻ đẹp tâm hồn nh: chịu thơng, chịu khó, thuỷ chung , hiếu thảo, kiên cờng, đức hy sinh cao cả, giàu lòng tự trọng, khí tiết thanh cao vv…

Văn ch

ơng loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở con ngời” (Nguyễn Văn Siêu) ý 3:

Lên án, tố cáo mạnh mẽ, gay gắt bộ mặt tàn bạo xấu xa đồi bại, các tàn d lạc hậu, tàn nhẫn của XH xúm vào vùi dập con ng… ời nh:

- Những hủ tục lạc hậu, tàn nhẫn, XH lạnh lùng, vô cảm, khô héo tình ngời. - Đồng tiền, quan lại đốn mạt, lu manh vô học…

- Chế độ su thuế nặng nề, mất nhân tính. - Các thế lực XH hắc ám vv…

C/ Kết bài: (1.5 điểm) Khái quát, nâng cao:

Nhà văn sẽ sống mãi trong trái tim ngời đọc khi: “Đứa con tinh thần” của họ luôn đề cao, tôn vinh con ngời, khi mỗi trang viết thấm đẫm máu thịt, tâm huyết của ngời cầm bút với trái tim nồng ấm tình yêu thơng: Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài“ ”

(Nguyễn Du); “ Một tác phẩm có giá trị làm cho con ngời gần ngời hơn. (” Nam Cao) vv Chính cảm hứng nhân đạo đã làm nên sức sống bất hủ của tác phẩm, làm…

nên chỗ đứng xứng đáng của ngời nghệ sĩ chân chính trong tâm hồn ngời đọc để tên tuổi của họ mãi mãi thuỷ chung cùng năm tháng .…

1. GV phải nêu đợc các biện pháp tu từ đặc sắc trong đoạn thơ nh: Tác gỉa dùng hàng loạt động từ mạnh: Bắn, quăng, đau xé, chết; đảo ngữ: đau xé lòng anh; Nhịp thơ thay đổi linh hoạt: khi vút cao uất ức, lúc trầm lắng thiiết tha: 2/2/3 đến 6/2 đến 4/4 Câu thơ:

“ Giặc bắn em rồi quăng mất xác Chỉ vì em là du kích, em ơi”

Câu trên nặng nề bởi hai cặp thanhh trắc tơng ứng đầu và cuối câu, câu dới nh tiếng thở dài ảo não; Các dấu cảm thán, dấu chấm lửng; Đối chiếu giữa quá khứ và hiện tại:

xa, nay; điệp từ: vì, có; ẩn dụ: chết nửa con ngời vv

2.GV phải làm nổi bật đợc bức thông điệp của nhà thơ: Nỗi đau đớn quằn quại, tắc nghẽn, bàng hoànghoà lẫn với lòng căm hận tột độ của ngời chiến sĩ trớc tội ác giã man, mất nhân tính của kẻ thù khi nghe tin ngời em gái du kích đã anh dũng hy sinh. Để rồi từ trong nỗi mất mát vô bờ đó, nhân vật trữ tình nhận ra chân lý cao đẹp: Tình yêu quê hơng không chỉ còn là tình yêu tuổi ấu thơ êm đềm, ngọt ngào đầy hồn nhiên, mà tình yêu ấy bây giờ đã nhân lên gấp bội khi trong mỗi tấc đất đẫm máu của “em”, của bao ngời con thân yêu đã kiên cờng ngã xuống. Bởi vậy tình yêu quê hơng càng sâu sắc, cao quý và thiêng liêng hơn. Đoạn kết cũng nh bài thơ “Quê hơng” chính là bài ca bất tử về tình yêu quê hơng, tổ quốc đợc bao thế hệ ngời Việt nâng niu, trân trọng, tôn vinh với niềm yêu mến đặc biệt, thiết tha…

Lu ý: Có thể GV không làm theo mạch trên, tuỳ vào bài viết cụ thể, ngời chấm cần linh hoạt để cho điểm hợp lý.

PHòNG GIáO DụC và ĐàO TạO kỳ THI chọn học sinh giỏi huyện lớp 9 CẩM XUYÊN NĂM HọC 2012- 2013

Đề thi mụn: Ngữ văn Thời gian: 150 phỳt (khụng kể thời gian giao nhận đề)

...

Cõu 1: (3 điểm)

Ngũi bỳt độc đỏo, sỏng tạo của tỏc giả Phạm Tiến Duật qua nhan đề: "Bài thơ về tiểu đội xe

khụng kớnh".

Cõu 2: (7 điểm)

Phõn tớch nghĩa biểu đạt của từ "trăng" được đại thi hào Nguyễn Du sử dụng tài hoa trong cỏc cõu thơ sau của "Truyện Kiều":

a. “Võn xem trang trọng khỏc vời, c. "Tuần trăng khuyết đĩa dầu hao, Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang.” Mặt mơ tưởng mặt lũng ngao ngỏn lũng." Khuụn trăng đầy đặn nột ngài nở nang.” Mặt mơ tưởng mặt lũng ngao ngỏn lũng."

b. “Đề huề lưng tỳi giú trăng, d. “Dưới trăng quyờn đó gọi hố,

Sau chõn theo một vài thằng con con.” Đầu tường lửa lựu lập lũe đơm bụng." e. "Hoa tàn mà lại thờm tươi,

Trăng tàn mà lại hơn mười rằm xưa."

Cõu 3: (10 điểm)

Cuộc sống tươi đẹp

Đú là một ngày hố oi bức với cỏi nắng đỏ lửa. Cạnh hồ bơi của một khỏch sạn lớn, người đàn ụng đó luống tuổi đang nằm dài trờn chiếc ghế dựa, cặp kớnh rõm lớn che gần hết gương mặt. Trụng ụng rất đỗi thư thỏi, tựa như đang tận hưởng những giõy phỳt dễ chịu nhất trong ngày.

Một cụ giỏi trẻ bước tới chiếc ghế cạnh ụng, quăng phịch tỳi đồ xuống đất rồi bực dọc kờu ca:

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(96 trang)
w