- Tiếc thương Dế Choắt mói mói ra đi phải nằm lạnh lẽo trong nấm mồ cụ
A, Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần bình luận, trích ý kiến vào (1.0 điểm)
B, Thân bài:
1, Giải thích ý kiến:( 2.0 điểm)
Lời nhận định đầy tâm huyết của nhà phê bình văn học Nga Biêlinki hàm nghĩa ẩn dụ tinh tế, sâu sắc theo lối nói tơng phản:
+ Nhà văn tầm thờng, nhỏ bé là nhà văn chỉ biết phản ánh trong tác phẩm của mình hình ảnh bản thân ngời viết, hoặc một vài cá nhân đơn lẻ. Vì vậy tác phẩm của anh ta sẽ trở nên vô vị, tẻ nhạt, vô giá trị với tiếng khóc than lí nhí, yếu ớt. Một mình anh ta ngậm ngùi “thởng thức” “đứa con tinh thần” của mình khi ngời đọc quay lng, tẩy chay. +Từ nghĩa đen trên, ngời viết đề cao, tôn vinh thiên chức, nhiệm vụ cao quý của ngời cầm bút chân chính. Muốn trở thành một nhà văn lớn, s tác phẩm của họ phải là tấm g- ơng phản chiếu đời sống; phải đề cập phản ánh đợc những vấn đề chung của mọi ngời, của cộng đồng, của xã hội phải viết bằng cái tâm nóng hổi của mình vì mọi ngời. Văn học phải gắn bó máu thịt với cuộc sống, với từng bớc đi của xã hội, đau với nỗi đau chung, vui với niềm vui chung của mọi ngời. “Một tác phẩm có giá trị phải vợt lên trên bờ cõi và giới hạn làm cho ng… ời gần ngời hơn” phải là tác phẩm: “Nghệ thuật không phải là ánh trăng lừa dối tiếng kêu đau khổ kia thoát ra những những kiếp lầm…
2, Bình luận ý kiến: ( có 2 ý lớn: ý 1: 3 điểm; ý 2: 5 điểm)
ý 1: Bình luận:
Khẳng định ý kiến trên hoàn toàn đúng, trở thành chân lý sâu sắc, đợc xem nh là một định nghĩa thú vị về khái niệm một nhà văn lớn, về thiên chức, nhiệm vụ cao quý của văn học chân chính. Giáo viên tâm đắc với lời nhận định.
ý 2: Chứng minh:
GV phải dùng các tác phẩm tiêu biểu để chứng minh lời nhận định: nh “Truyện Kiều”; thơ Hồ Xuân Hơng; thơ văn của Bác, thơ Tố Hữu; các tác phẩm văn học hiện thực phê phán; văn học kháng chiến, văn học sau 1975; văn học nớc ngoài vv Dù…
sáng tác ở thời đại nào nhng những tên tuổi nh Nguyễn Du, Hồ Chí Minh, Tố Hữu, Kim Lân, Nguyễn Quang Sáng, Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Duy; Mác XimGorki, AnĐéc xen, AimaTốp, OHenri vv mãi mãi có chỗ đứng xứng đáng trong lòng độc…
giả. Tác phẩm của họ luôn đi cùng năm tháng vì họ không viết cho riêng mình mà viết cho mọi ngời; viết bằng tình yêu thơng trĩu nặng, viết bằng trái tim ấm nóng t tởng nhân đạo, nhân văn hoặc yêu nớc cao cả. Ví dụ: “Truyện Kiều” trở thành viên ngọc toàn bích vì không chỉ tìm thấy tiếng nói chung với “Chuyện ngời con gái Nam X- ơng”, “Chinh phụ ngâm”, “Cung oán ngâm khúc”; “Bánh trôi nớc”, “Tự tình” mà nó…
còn vợt đờng viền biên giới khi bắt gặp tiếng kêu đau đớn, rỉ máu về số phận ngời phụ nữ bị chà đạp trong xã hội phong kiến cũng nh vẻ đẹp ngời sáng của họ với khát vọng giải phóng chính mình trong “Con hủi” của văn học Phơng Tây; “Hồng lâu mộng” của Trung Quốc …
Giáo viên có thể đối chiếu một số nhà văn, trào lu văn học để làm nổi bật sự t- ơng phản giữa một nhà nhà văn tầm thờng với nhà văn lớn.
-> Nh vậy nhà văn lớn phải là nhà văn mà các sáng tác của họ phải xoáy sâu:
+ Thơng cảm số phận bi thảm của con ngời, hoặc đau xót trớc vận mệnh của dân tộc hoặc day dứt trăn trở trớc sự giằng xé nội tâm của con ngời
+Lên án, tố cáo xã hội tàn bạo hoặc kẻ thù xâm lợc, các thế lực hắc ám chà đạp con ngời
+ Ca ngợi, nâng niu, tôn vinh con ngời với ớc mơ giải phóng con ngời hoặc có niềm tin mãnh liệt về sự chiến thắng của con ngời trớc chính bản thân mình…
3.Liên hệ, mở rộng: (2.0 điểm) (có thể GV làm lồng vào các ý)
- Liên hệ các lời bình về thiên chức của ngời cầm bút, nhiệm vụ, chức năng cao quý của văn học chân chính ví dụ: “Nhà văn phải là ngời th ký trung thành của mọi thời đại” (Ban Zăc); “Nhà văn chân chính phải là ngời nhân đạo từ trong cốt tủy” (Ban Zăc) “ Văn chơng có loại đáng thờ có loại không đáng thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chơng. Loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở con ngời.” ( Nguyễn Văn Siêu )vv…
- Mở rộng: là một nhà phê bình văn học có tên tuổi của nớc Nga, Biêlinxki đã rất tâm huyết đa ra nhiều lời bình có giá trị trở thành những chân lý, tuyên ngôn nghệ thuật đặc sắc nh: “Thơ, trớc hết là cuộc đời, sau mới là nghệ thuật”. Lời bình: “Chỉ có nhà văn . mà thôi” vừa thẳng thắn, nghiêm khắc phê phán những nhà văn ích kỷ chỉ biết…
đến bản thân, những ngòi bút quá tầm thờng, đánh mất chính mình khi không viết vì mọi ngời, vì xã hội mà Biêlinxki còn mở đờng, động viên, khuyến khích tôn vinh
những ngời cầm bút có trách nhiệm, có lơng tâm, có tài năng thực sự khi sáng tác của họ chính là tấm gơng phản chiếu đời sống xã hội.