Có thể giáo viên không làm theo mạch nh trên, hoặc lấy những dẫn chứng khác Giám khảo cần linh hoạt khi chấm Những bài viết sa vào phân tích tác phẩm không

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 79)

- Tiếc thương Dế Choắt mói mói ra đi phải nằm lạnh lẽo trong nấm mồ cụ

uCó thể giáo viên không làm theo mạch nh trên, hoặc lấy những dẫn chứng khác Giám khảo cần linh hoạt khi chấm Những bài viết sa vào phân tích tác phẩm không

Giám khảo cần linh hoạt khi chấm. Những bài viết sa vào phân tích tác phẩm không có luận điểm chỉ cho 3- 4 điểm.

PHòNG GIáO DụC và ĐàO TạO kỳ THI chọn GVG huyện THCS CẩM XUYÊN NĂM HọC 2009- 2010

Đề thi môn : Ngữ văn

Thời gian: 120 phút(không kể giao nhận đề)

...Câu 1: Câu 1:

Phân tích giá trị biểu cảm của các biện pháp tu từ đợc nhà thơ Tuyết Nga sử dụng trong bài thơ sau:

Nói với con về bà ngoại Con sẽ nh giọt nắng Trớc hiên bà mùa đông. Giọt nắng tìm kim Giọt nắng quét nhà

Giọt nắng sún răng lò cò quanh cửa Giọt nắng ỷ eo theo bà đi chợ Lễ mễ khiêng cả chiếc bánh đa tròn. Con sẽ nh chú mèo nhỏ cuối vờn Đánh đổ ông trăng xuống nơi đáy nớc Trán sng u và áo quần lấm láp Rón rén leo lên ôm gối ngủ vờ. Con sẽ nh…

Nh chú cún còi

ăn một bát cơm hết ba chuyện cổ Hạt dẻ, thảm bay, đèn thần, chổi quỷ Thế giới thần tiên nấp phía lng bà. “Bà yêu con không?” “Con sẽ là gì?”

Đôi mắt thỏ nâu suốt ngày hỏi mẹ. Dù con sinh bà đã không còn nữa Nhng bà yêu con từ xửa từ xa Bà gửi cho con hoa trái mùa thu

Đàn ong tháng 3 Ông trăng tháng 6 Bà gửi cho con Mẹ Và câu hát…

Mai con lớn rồi vẫn đủ yêu thơng.

Câu 2:

Bàn về thiên chức của ngời cầm bút, nhà phê bình văn học Nga Biêlinxki đã thốt lên tâm đắc: “Chỉ có những nhà văn nhỏ bé mới cất lên tiếng nói riêng của bản thân mình, và cũng chỉ có anh ta mới nghe đợc tiếng khóc than lí nhí của anh ta mà thôi.

PHòNG GIáO DụC & ĐàO TạO Kỳ THI chọn GVG huyện THCS CẩM XUYÊN NĂM HọC 2009- 2010 Hớng dẫn chấm Môn: Ngữ văn ... Câu 1: (6 điểm)

Giáo viên phải viết thành bài văn cảm nhận lồng nghệ thuật và nội dung vào nhau phải đảm bảo các ý cơ bản sau:

1, Nêu đợc các biện pháp tu từ đặc sắc trong bài thơ: (2,5 điểm)

+Hình ảnh so sánh ngộ nghĩnh: Con sẽ nh: giọt nắng, chú mèo nhỏ, chú cún còi

+Lối ẩn dụ tinh tế, sâu sắc xuyên suốt bài thơ: Con sẽ nh giọt nắng/Trớc hiên bà mùa đông.

Bà gửi cho con hoa trái mùa thu/ Đàn ong thu/Ông trăng tháng 6 …

+Điệp ngữ, điệp cấu trúc câu: Giọt nắng, con sẽ nh

+Từ láy tợng hình sinh động, gợi cảm: lò cò, lễ mễ, lấm láp, rón rén +Dấu chấm lửng, dấu hỏi tạo khoảng lặng

+Nhân hóa độc đáo: Giọt nắng tìm kim, giọt nắng quét nhà, giọt nắng sún răng lò cò quanh cửa, giọt nắng ỷ eo theo bà đi chợ, ông trăng

+Liệt kê: Hạt dẻ, thảm bay, đèn thần, chổi quỷ

+Giọng thơ vừa tâm tình tha thiết vừa mang sắc thái dí dỏm, hồn nhiên phù hợp với tâm lý trẻ thơ

+Cấu trúc câu thơ thay đổi linh hoạt, cách ngắt dòng đầy sáng tạo…

2, Phân tích sắc thái biểu cảm: (3.0 điểm)

Bài thơ là lời tâm tình tha thiết, chan chứa yêu thơng của ngời mẹ dành cho đứa con thơ ngây khi nói với con về bà ngoại kính yêu. Con giống nh giọt nắng tơi mới, đầy sức sống, hồn nhiên, ngộ nghĩnh trớc bà ngoại - hiên nhà mùa đông lạnh lẽo, ảm đạm, cô đơn nh chính cuộc đời bà gánh chịu bao vất vả, nhọc nhằn, bao thiệt thòi hy sinh thầm lặng để cho cháu có cuộc sống hạnh phúc ngọt ngào. Lối ẩn dụ tinh tế: “hiên bà mùa đông” đã đối chiếu hai thế giới khác biệt nhng có sự kết nối chặt chẽ. Để rồi từ chân lý giản dị khái quát ấy, hình ảnh ngời cháu hiện lên thật dễ thơng, đáng yêu: lũn cũn theo bà đi chợ, giúp bà làm việc cùng bao trò nghịch ngợm, hiếu động của trẻ thơ. Với tình yêu thơng mênh mông, dào dạt, bàn tay dịu hiền, ân cần của bà đã chăm bẵm, dỗ dành cháu ăn từng thìa cơm bằng cả lâu đài cổ tích kỳ diệu của mình trong cặp mắt ngỡ ngàng, thích thú, ngỡng mộ của cháu; dờng nh sau lng bà là cả thế giới thần tiên lung linh, hấp dẫn. Con thơ ngây với những câu hỏi: “Bà yêu con

không”, “Con sẽ là gì?”. Khổ cuối đột ngột đa ra sự thật phũ phàng: khi con sinh ra bà đã vĩnh viễn đi xa. Thế nhng không vì thế mà bài thơ chìm vào màu sắc bi thơng, ngợc lại vẫn dội vào trong tâm hồn ngời đọc cảm giác ấm áp, hạnh phúc. Bà ngoại yêu con từ khi con cha cất tiếng khóc chào đời. Bà gửi cho con những gì tinh túy nhất, đầy đủ nhất nh hoa trái mùa thu; nh những giọt mật vàng óng, ngọt ngào của đàn ong tháng ba hút nhụy hoa cỏ mùa xuân tinh khôi, tràn trề nhựa sống. Tình yêu của bà dành cho con tròn trịa viên mãn, vĩnh hằng, trong sáng nh ông trăng tháng 6 Và trên hết bà gửi…

cho con món quà vô giá không gì trên đời sánh đợc đó là mẹ, là những câu hát ầu ỏ trĩu nặng yêu thơng đi suốt cuộc đời con. Hành trang con bớc vào đời chính là tình yêu thơng vô bờ của bà của mẹ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-> Bài thơ bồi đắp trong tâm hồn con tình yêu tha thiết, niềm kính trọng, ngỡng mộ, biết ơn dành cho bà ngoại kính yêu của mình qua lời tâm tình sâu sắc dịu dàng của mẹ. Để rồi những câu chữ giản dị, tinh tế ấy đã neo đậu vào tâm hồn ngời đọc niềm xúc động rng rng khi ai cũng bắt gặp chính bóng dáng của mình trong đó để từ đó biết nâng niu, gìn giữ tình cảm, mái ấm gia đình, biết sống đẹp hơn, có ý nghĩa hơn.

- Liên hệ hình ảnh ngời bà, vẻ đẹp tình bà cháu trong thơ, văn (0.5 điểm)

Câu 2: (14.0 điểm)

Yêu cầu chung: GV phải xác định đúng yêu cầu đề ra: Kiểu bài bình luận, nêu đợc suy nghĩ, chính kiến, đánh giá của bản thân về một nhận định. Nội dung bình luận: bàn về thiên chức, nhiệm vụ của ngời cầm bút, của văn học chân chính. Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu lấy trong một số tác phẩm ở chơng trình Ngữ văn THCS và một số tác phẩm văn học nổi tiếng khác, hoặc các lời bình tuỳ vào kiến thức văn học của từng giáo viên. Bài viết phải có luận điểm rõ ràng, mạch lạc; lập luận chặt chẽ không đợc sa vào phân tích tác phẩm, hoặc chứng minh. Bố cục bài viết hài hòa…

Dàn ý- biểu điểm:

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 79)