Nội dung:(4 điểm) (mỗi ý1 điểm)

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 72)

- Tiếc thương Dế Choắt mói mói ra đi phải nằm lạnh lẽo trong nấm mồ cụ

2.Nội dung:(4 điểm) (mỗi ý1 điểm)

ý 1: Khơi dòng cảm xúc từ sự kiện ngời con gái quê Bắc về làm dâu xứ Nghệ, nhà thơ hoá thân vào lời dặn dò thân thơng của ngời chồng dành cho vợ trong những phút lạ lẫm, bỡ ngỡ ban đầu trớc cách xng hô, cách gọi đậm đặc chất địa phơng của một vùng quê mộc mạc, chân chất, nghèo khó. Ngời chồng âu yếm, ân cần, dịu dàng giải nghĩa các tên gọi các đồ vật, các việc làm, đặc biệt anh còn tinh tế thấu hiểu cả sở thích của vợ trong những ngày đầu về làm dâu để vợ mình dễ dàng hoà đồng với nhà chồng, với bà con thôn xóm…

ý 2: Bài thơ còn gợi ra đợc tình cảm chân chất, giản dị nhng nồng ấm tình ngời của những con ngời xứ Nghệ dành cho cô dâu mới. Đó là tình cảm hồn hậu, hiếu khách, lời mời chào rất tự nhiên: Răng cha sang nhởi nhà choa

o đã nhốt con ga trong truồng.

ý 3:Từ sự kiện đặc biệt ấy, từ tình thơng yêu dành cho vợ trớc cử chỉ, nụ cời bối rối nhân vật trữ tình gửi gắm cảm xúc sâu sắc của mình dành cho tiếng Nghệ:

Gió lào thổi rạc bờ tre

Chỉ nghe giọng nói đã nghe nhọc nhằn

Thứ ngôn ngữ sinh ra từ một vùng quê “Nơi nắng chang chang, gió lào rát mặt”, nơi “chảo lửa, túi ma”. Chỉ từ “rạc”, từ “nghe” nhng gọi ra đợc cả nỗi niềm xót xa thơng cảm của nhân vật trữ tình dành cho quê hơng, dành cho tiếng mẹ đẻ…

ý 4: Để rồi bài thơ đột ngột thăng hoa ở hai câu kết. Ngời viết lý giải một hiện tợng tự nhiên nhng mở ra chiều sâu triết lý. Chính từ trong cuộc sống đầy nhọc nhằn, từ miền quê đất cằn sỏi đá con ngời xứ Nghệ mới có tình cảm đằm thắm, yêu thơng nồng hậu, mộc mạc, chân tình đến vậy…

Bài thơ đã bồi đắp trong tâm hồn ngời đọc niềm xúc động sâu sắc, tình cảm yêu

mến thiết tha, quý trọng nâng niu tiếng Nghệ thân thơng cũng nh niềm tự hào về bản sắc của quê hơng (liên hệ một số câu thơ viết về Hà Tĩnh)…

Câu 2: (13 điểm)

Đây là một kiểu bài thuộc dạng đề mở, dấu đi yêu cầu cụ thể, giáo viên có thể tuỳ ý lựa chọn kiểu bài để viết theo cách riêng của mình: có thể phát biểu cảm nghĩ, có thể phân tích, có thể bình luận không gò bó tác phẩm cụ thể mà ng… ời viết lựa chọn tác phẩm bất kỳ tuy nhiên đó phải là những tác phẩm đã có chỗ đứng trong lòng ngời đọc. Nêu đợc đặc trng chức năng của văn học, thiên chức của ngời cầm bút, tác dụng to lớn và ý nghĩa sâu sắc của tác phẩm văn học đối với đời sống tâm hồn con ngời. Có thể đảm bảo các ý cơ bản sau:

ý 1 (1,5 điểm) Văn học là Tấm gơng phản chiếu đời sống mở ra trong tâm

hồn ngời đọc những khám phá mới mẻ, phong phú về cuộc sống. Giúp ta cảm nhận thế giới xung quanh đầy đủ toàn diện, đa chiều hơn vì Nhà văn là ngời th ký trung thành của mọi thời đại . ” Ví dụ: nhờ các sáng tác của Nguyễn Du, Nguyễn Dữ mà ta thấu…

hiểu đợc số phận ngang trái bị vùi dập phũ phàng chan đẫm nớc mắt của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến Hoặc khi đến với những trang viết của nhà văn Lỗ Tấn trong…

truyện ngắn: “Cố hơng” ta mới hình dung đợc bức tranh làng quê đầy lạc lậu, cổ hủ, tăm tối đáng báo động của Trung Quốc trớc cách mạngvv…

ý 2: (2 điểm)

Tác phẩm văn học giúp ngời đọc biết yêu thơng, căm ghét biết mở rộng trái tim nồng ấm tình ngời của mình. Biết đau đớn cảm thông trớc những mảnh đời thê thảm. Biết căm phẫn lên án các thế lực hắc ám chà đạp con ngời. Không chỉ có vậy còn biết nâng iu vẻ đẹp cao quý của con ngời. Ví dụ: đọc Chí Phèo của nhà văn Nam Cao ta không khỏi ngậm ngùi, thổn thức trớc cuộc đời bị xô đẩy vào vũng bùn tội lỗi, trớc tiếng thét ai oán của Chí Phèo. Nhng ta cũng trân trọng mầm sống lơng tri còn le lói trong tâm hồn của hắn với ớc vọng cháy lòng đợc làm ngời lơng thiện để từ đó ngời đọc càng căm phẫn xã hội thực dân nửa PK đồi bại, tàn nhẫn…

ý 3 (3,5 điểm)

Tác phẩm văn học chân chính nh thứ ánh sáng tinh khiết thanh lọc tâm hồn ta gúp ta biết sống đẹp hơn, bồi đắp trong ta những tình cảm cao quý của con ngời nh:

+ Tình yêu quê hơng, tổ quốc thiêng liêng cháy bỏng (VD các sáng tác : “Làng” – Kim Lân, “Nhớ con sông quê hơng” –Tế Hanh, “Đất nớc” – Nguyễn Đình Thivv...) + Tình đồng chí, đồng đội, đồng bào nồng ấm (VD: “Cá nớc”- tố Hữu, “Đồng chí” – Chính Hữu ) …

+ Tình cha con, mẹ con, bà cháu ngọt ngào, sâu nặng (VD: “Bếp lửa” – Bằng Việt, “Chiếc lợc ngà” – Nguyễn Quang Sáng, “Trong lòng mẹ” – Nguyên Hồng )…

+ Tình lãnh tụ thiêng liêng (VD: “Theo chân Bác” – Tố Hữu, “Đêm nay Bác không ngủ” – Minh Huệ, “Viếng lăng Bác” – Viễn phơng..)

+ Tình yêu thơng đồng loại: (VD: “Chiếc lá cuối cùng” – Ohen ri)

+ Thắp sáng trong tâm hồn con ngời niềm ớc vọng, hoài bão cao cả chân chính: (VD: “Ngời thấy đầu tiên” – Ai Ma Tốp)

+ Xua tan thói ích kỷ, ngạo mạn, tự ti, tàn nhẫn để giúp ng… ời đọc biết sống vị tha, khiêm nhờng, bao dung độ lợngvv…L u ý: Có thể GV không làm theo mạch nh trên. Giám khảo cần linh hoạt khi chấm. Lu ý cho điểm cao những bài viết giàu cảm xúc, lập luận sắc sảo, chặt chẽ

PHòNG GIáO DụC và ĐàO TạO Đề THI KSCL Giáo Viên THCS CẩM XUYÊN NĂM HọC 2009- 2010 Môn : Ngữ văn

Thời gian: 150 phút(không kể thời gian giao nhận đề)

...Phần I: Kiến thức Phần I: Kiến thức

Câu 1:

Giải thích ngắn gọn ý đoạn thơ sau: “Nhà thơ trả chữ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

với giá cắt cổ Nh khai thác

chất hiếm “Ra đi om” Lấy một gam

phải mất hàng năm lao lực Lấy một chữ

phải mất hàng tấn quặng ngôn từ.”

(Maiakôpxki)

Câu 2:

Phân tích sắc thái biểu cảm của các biện pháp tu từ đợc sử dụng trong đoạn thơ sau: “Mỗi sớm dậy nghe bốn bề thân thiết…

Ngời qua đờng chung tiếng Việt cùng tôi Nh vị muối chung lòng biển mặn

Nh dòng sông thơng mến chảy muôn đời. Ai thuở trớc nói những lời thứ nhất Còn thô sơ nh mảnh đá thay rìu Điều anh nói hôm nay, chiều sẽ tắt Ai ngời sau nói tiếp những lời yêu? Ai phiêu bạt nơi chân trời góc biển Có gọi thầm tiếng Việt mỗi đêm khuya? Ai ở phía bên kia cầm súng khác

Cùng tôi trong tiếng Việt quay về. ễi tiếng Việt suốt đời tôi mắc nợ Quên nỗi mình quên áo mặc cơm ăn Trời xanh quá môi tôi hồi hộp quá Tiếng Việt ơi, tiếng Việt ân tình ”…

Câu 3:

Nhà văn Thạch Lam đã từng tâm niệm:

Đối với tôi, văn ch

ơng không phải là một cách đem đến cho ngời đọc sự thoát ly hay sự quên; trái lại, văn chơng là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có, để vừa tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng ngời đợc thêm trong sạch và phong phú hơn.

Bằng các tác phẩm trong chơng trình Ngữ văn THCS và kiến thức văn học của mình, đ/c hãy làm sáng tỏ nhận định trên.

PHòNG GIáO DụC & ĐàO TạO Hớng dẫn chấm THI KSCL Giáo viên THCS CẩM XUYÊN NĂM HọC 2009- 2010

Môn thi: Ngữ văn ...

Phần I: Kiến thức Câu 1: (2 điểm)

Giải thích ngắn gọn: đoạn thơ của đại thi hào Nga Maiakôpxki hàm nghĩa ẩn dụ sâu sắc với cách so sánh độc đáo để nêu bật, nhấn mạnh đặc trng của thơ là “ý toại ngôn ngoại”. Khác với văn xuôi, thơ là thể loại ngôn ngữ mang tính hàm súc cao độ, là “hình thức nén chặt năng lợng” (Tinôkhôp). Nhiều khi chỉ một từ thôi nhng từ đó chuyển tải cả linh hồn của tác phẩm đó chính là “nhãn tự” làm cho bài thơ thăng hoa…

Ngôn ngữ trong thơ không thể sử dụng dễ dãi, tùy tiện mà ngợc lại thi sĩ phải trải qua một cuộc hành trình lâu dài, công phu, một quá trình lao động, sáng tạo nghệ thuật hết sức nghiêm túc, miệt mài. Ngời viết phải đam mê và tài năng thực sự để đi tìm, chắt lọc ngôn ngữ qua hàng trăm, hàng ngàn, hàng vạn từ; phải nh con ong cần mẫn hút nhụy hàng vạn bông hoa mới làm nên một giọt mật vàng óng, ngọt ngào dâng đời. Ngôn ngữ trong thơ phải bật sáng hết hình và ngân hết nhạc, phải giàu tính tạo hình, tạo thanh, giàu chất nhạc và chất hoạ, có sức biểu cảm cao lúc ấy mới có sức lay động lòng ngời. Từ ngôn ngữ thơ có thể mở rộng đây cũng chính là đặc trng của ngôn ngữ văn học nói chung.

Câu 1: (5 điểm)

Giáo viên phải viết thành bài văn cảm nhận lồng nghệ thuật và nội dung vào nhau:

1, Nêu đợc các biện pháp tu từ đặc sắc trong bài thơ: (2.0 điểm)

So sánh tinh tế, gần gũi: “Ngời qua đờng chung tiếng Việt – nh vị muối , -…

nh dòng sông thơng mến ”; Câu hỏi tu từ: “Ai lời yêu?… … ” “ … Ai đêm khuay?”; điệp từ: “Ai”,“ Tiếng Việt , quá , quên” “ ” “ ”; điệp cấu trúc câu ở khổ thơ 2 và 3; từ cảm thán: “Ôi”, “ơi”; dấu chấm lửng ở câu cuối; ẩn dụ tinh tế bao trùm các khổ thơ; âm điệu thiết tha, trầm lắng; tứ thơ giản dị, gần gũi nhng mang chiều sâu triết lý; thể thơ 8 chữ với cách gieo vần phóng khoáng, ngắt nhịp biến hoá vv…

2, Phân tích sắc thái biểu cảm:

Các khổ thơ và bài thơ gửi gắm niềm yêu quý thiết tha, lòng biết ơn vô bờ, niềm tự hào của nhân vật trữ tình dành cho tiếng Việt - tiếng mẹ đẻ phong phú tuyệt vời, gần

gũi, nhng hết sức cao quý, thiêng liêng Chính âm thanh bình dị nh… ng đầy chân tình, chan chứa yêu thơng mang vị mặn mòi, đằm thắm nh vị muối; ngọt ngào dịu dàng trong trẻo không bao giờ vơi cạn nh dòng sông chảy muôn đời ấy đã đa bao tâm hồn xích lại gần nhau. ở đâu nhà thơ cũng cảm nhận đợc tình thân thiết máu thịt giữa những ngời cùng chung tiếng mẹ đẻ. Ngay từ thuở con ngời đang hồng hoang đến muôn đời sau, tiếng Việt vẫn thuỷ chung đi cùng năm tháng. Để rồi dù có ai phiêu bạt nơi đất khách quê ngời, dù có ai lầm lối, lạc đờng, trong sâu thẳm tâm khảm vẫn thầm gọi tên tiếng mẹ đẻ của mình để trở về với nguồn cội, với quê hơng tìm lại chính mình. Tiếng Việt chính là sợi dây kết nối tâm hồn, t tởng con ngời. Nhà thơ không kìm nén đợc niềm xúc động thiêng liêng dâng trào trong tâm hồn khi suốt cuộc đời mình mang ơn tiếng mẹ đẻ. Bởi tiếng Việt chính là hình ảnh biểu tợng cao quý cho tổ quốc Việt Nam với sức mạnh kỳ diệu. Sự kỳ diệu của tiếng Việt chính là sự kỳ diệu của tâm hồn nhân dân, tâm hồn dân tộc. Chính tiếng Việt đã bồi đắp trong trái tim nhân vật trữ tình, trong tâm hồn ngời đọc tình yêu, niềm tự hào kiêu hãnh về thứ tiếng tuyệt vời của đất mẹ quê hơng và đó cũng chính là tình yêu tổ quốc cháy bỏng. Bài thơ khép lại trong tiếng gọi da diết cháy bỏng để lại khoảng lặng rng rng có sức neo đậu, ngân vang trong tâm hồn ngời đọc. ( 2.5 điểm)

- Liên hệ tiếng mẹ đẻ trong thơ, văn (0.5 điểm)

Câu 2: (9.0 điểm) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Yêu cầu chung: GV phải xác định đúng yêu cầu đề ra: Kiểu bài chứng minh tổng hợp. Nội dung chứng minh: chức năng cao quý, tác dụng kỳ diệu của văn chơng đối với con ngời và xã hội. Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu lấy trong một số tác phẩm ở chơng trình Ngữ văn THCS và một số tác phẩm văn học nổi tiếng khác, hoặc các lời bình tuỳ vào kiến thức văn học của từng giáo viên. Bài viết phải có luận điểm rõ ràng, mạch lạc; lập luận phải chặt chẽ không đợc sa vào phân tích tác phẩm. Bố cục bài viết hài hòa…

Dàn ý- Biểu điểm:

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 72)