Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh, trích ý kiến vào (1.0 điểm)

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 77)

- Tiếc thương Dế Choắt mói mói ra đi phải nằm lạnh lẽo trong nấm mồ cụ

A,Mở bài: Giới thiệu vấn đề cần chứng minh, trích ý kiến vào (1.0 điểm)

B, Thân bài:

1, Giải thích ý kiến:( 1.0 điểm)

- Lời nhận định đầy tâm huyết của nhà văn Thạch Lam thể hiện quan điểm sáng tác tiến bộ của ông: đề cao vai trò, tác dụng kỳ diệu của văn học chân chính: ngời cầm bút không đợc mợn các sáng tác của mình để ru ngủ tâm hồn ngời đọc để thoát ly cuộc đời, quên lãng xa rời trần thế, trốn chạy vào thế giới đầy ảo tởng nhằm quên đi bất hoà với thực tại cùng nỗi chán chờng của bản thân. Ngợc lại văn chơng phải gắn bó mật thiết, máu thịt với cuộc sống. Ngòi bút của nhà văn phản ánh hiện thực, trở thành thứ vũ khí sắc bén, đắc lực, mạnh mẽ. Đặc biệt đó là thứ vũ khí thanh cao “đánh vào lòng ngời” dùng để “mu phạt tâm công” (Nguyễn Trãi) nhằm tố cáo bộ mặt đồi bại, các thế lực hắc ám của xã hội bất công, tàn bạo bằng ngòi bút chiến đấu sắc sảo:

“Dùng cán bút làm đòn xoay chế độ Mỗi vần thơ bom đạn phá cờng quyền.”

- Không chỉ có vậy, văn chơng chân chính còn giúp ngời đọc thanh lọc tâm hồn, làm cho tâm hồn ta phong phú hơn, trong sạch hơn, cao đẹp hơn khi biết cảm nhận đầy đủ vẻ đẹp của cuộc sống. Đặc biệt văn chơng giúp ta tránh đợc cái xấu xa, thấp hèn để hớng đến cái thiện, cái đẹp hoàn thiện nhân cách con ngời; bồi đắp trong tâm hồn ta những rung cảm cao quý thiêng liêng nh tình yêu đối với quê hơng, đối với con ngời…

Hay nói cách khác văn học giúp ta biết sống đẹp hơn có ý nghĩa hơn. 2, Chứng minh ý kiến: ( có 2 ý lớn mỗi ý 2.25 điểm)

ý 1: Văn chơng chân chính phải trở thành thứ vũ khí sắc bén, mạnh mẽ, thanh cao tố cáo và làm thay đổi thế giới giả dối, tàn ác:

- Tái hiện sinh động, tố cáo, lên án, phơi bày bộ mặt đồi bại, nhơ nhuốc của xã hội bất công, ngang trái chà đạp và tớc đoạt quyền sống của con ngời, ví dụ: “Lão Hạc”, “Truyện Kiều”; “Chuyện X… ơng”; “Chinh phụ ngâm”; “Chí Phèo”; “Đời thừa”; “Hăm Lét” vv…

- Văn chơng tác động sâu sắc đến t tởng, tình cảm con ngời. Từ sức mạnh tinh thần chuyển thành sức mạnh vật chất với những áng văn chơng bất hủ có sức lay động, cổ vũ lòng ngời. Sức mạnh ấy không kém gì những đạo quân hùng mạnh, ví dụ: “Sông núi nớc Nam”; “Hịch tớng sĩ”; “Tuyên ngôn độc lập”, “Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến”, các tác phẩm của IliaÊren bua vv…

- Không phải dừng lại ở việc tố cáo xã hội rồi rơi vào bế tắc nh trào lu văn học hiện thực phê phán (1930 – 1945), văn chơng phải có nhiệm vụ mở đờng tìm ra ánh sáng để thay đổi xã hội, giải phóng, đem lại hạnh phúc, quyền sống cho con ngời, ví dụ: hình ảnh con đờng trong TP “Cố hơng”, hoặc “Mỗi khi chọn đề tài tôi thờng chọn những ngời bất hạnh nhằm lôi hết bệnh tật của họ ra cho họ tìm mọi cách để chạy chữa” (Lỗ Tấn); hoặc các tác phẩm văn học yêu nớc khác vv…

ý 2:

Văn chơng chân chính còn có sức mạnh kỳ diệu khi thanh lọc tâm hồn con ngời làm cho tâm hồn ta thêm trong sạch và phong phú để giúp ta sống tốt đẹp hơn:

- Giúp ta biết mở lòng đón nhận đầy đủ, tinh tế, sâu sắc về cuộc sống, thế giới muôn sắc màu xung quanh ta…

- Bồi đắp trong trái tim ta những tình cảm cao đẹp, thiêng liêng nh tình yêu thiên nhiên, yêu ngời thân, yêu thầy cô, bạn bè, đồng chí, yêu làng xóm, quê hơng, tổ quốc , ví dụ: “Bếp lửa”; “Tiếng gà tr… a”, “Chiếc lợc ngà”; “Ngời thầy đầu tiên”; “Chiếc lá cuối cùng”; “Lòng yêu nớc”; “Tĩnh dạ tứ”; “Ngắm trăng” vv…

- Giúp ta nhận biết và tránh xa sự thấp hèn, đồi bại, hoặc dũng cảm đối mặt với toà án lơng tâm để tìm lại chính mình để biết sống đẹp, sống có ý nghĩa hơn , ví… …

dụ: đoạn trích “Bài học đờng đời đầu tiên”; “Bức tranh của em gái tôi”; “Bức tranh”, “ánh trăng” vv…

- Khơi dậy, thắp sáng trong tâm hồn ngời đọc ớc mơ, hoài bão cao đẹp để biết v- ơn lên phía trớc, ví dụ: “Hai đứa trẻ”; “Ngời thầy đầu tiên” vv…

3.Liên hệ, mở rộng, nâng cao: (1.5 điểm) (có thể GV làm lồng vào các ý)

- Liên hệ các lời bình về chức năng cao quý của văn học, về thiên chức của ngời cầm bút ,ví dụ: “Văn học là nhân học” (Mácxim gorki); “Nhà văn phải là ngời th ký trung thành của mọi thời đại” (Ban Zăc); “ Văn chơng có loại đáng thờ có loại không đáng

thờ. Loại không đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở văn chơng. Loại đáng thờ là loại chỉ chuyên chú ở con ngời.” ( Nguyễn Văn Siêu )vv…

- Mở rộng: mặc dầu cùng thời với các nhà văn tự lực văn đoàn với quan điểm “Nghệ thuật vị nghệ thuật”, thờng ru ngủ tâm hồn ngời đọc trong việc đi tìm một thế giới không tởng với sự bế tắc, tuyệt vọng hay các nhà văn hiện thực phê phán kết thúc tác phẩm trong ngõ cụt... Thế nhng nhà văn Thạch Lam lại có quan điểm vô cùng tiến bộ, mới mẻ khi đề cao thiên chức cao quý của văn chơng chân chính, của ngời cầm bút.

C, Kết bài:

Khái quát, nâng cao:(1.0 điểm)

Văn chơng chân chính có sức mạnh kỳ diệu đối với đời sống tâm hồn con ngời cũng nh xã hội, góp phần đấu tranh cho sự toả sáng của cái thiện, cái đẹp; giúp con ng- ời vơn tới chân, thiện, mỹ. Lời tuyên ngôn nghệ thuật đặc sắc của nhà văn Thạch Lam sẽ mãi mãi đi cùng năm tháng. Đây cũng chính là tuyên ngôn nghệ thuật của những ngời nghệ sĩ chân chính, của những nhà văn lớn, của t tởng tiến bộ ở mọi thời đại “Nghệ thuật vị nhân sinh”.

L

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 77)