Đồng tiền phá hoại bao mái ấm gia đình trong cảnh tan nát, biệt ly Đồng tiền t-

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 28)

ớc đoạt hạnh phúc, xô đẩy con ngời vào vũng bùn nhơ nhớp: “Thanh lâu hai lợt thanh y hai lần” trong nỗi cay đắng tuyệt vọng không lối thoát. Đồng tiền trở thành ngọn nguồn của mọi tai họa đối với những con ngời lơng thiện :…

- Vì tiền mà gia đình Vơng ông đang sống trong cảnh: “Êm đềm trớng rủ màn che” bỗng nhiên bị bọn quan lại địa phơng vu oan, Vơng ông và Vơng Quan bị đánh đập, tra khảo tàn tệ, gia đình ly tán:

“Một ngày lạ thói sai nha Làm cho khốc hại chẳng qua vì tiền”

- Vì tiền mà ngời con gái tài sắc, nhạy cảm thủy chung hiếu thảo nh Thúy Kiều phải đau đớn hy sinh mối tình đầu đang lên men nồng nàn với Kim Trọng để bán mình chuộc cha, câm lặng tủi nhục chấp nhận trở thành món hàng trong tay lũ buôn ngời ghê tởm. Day dứt dày vò tội lỗi trong dòng lệ chứa chan nh cái máy vô hồn:

“Nỗi mình thêm tức nỗi nhà . Ngừng hoa bóng thẹn trông g

… ơng mặt dày”

để rồi từ đây nàng bắt đầu 15 năm đoạn trờng chan đẫm nớc mắt mặc cho sự định đoạt của đồng tiền. Đồng tiền đẩy nàng xuống tận đáy bùn lầy lụa…

ý 2: Đồng tiền biến con ngời thành những kẻ khốn nạn, mất hết tình ngời sẵn sàng chà đạp lên luân thờng đạo lý, sẵn sàng bán rẻ danh dự nhân phẩm của mình. Đồng tiền là thớc đo mọi giá trị đem lại sự hả hê, ngạo mạn cho lũ lu manh vô học, dốt nát lố bịch, vô liêm sỉ:

- Nhờ tiền mà một kẻ ngu si che đậy bằng bộ mặt nạ hóa trang hào nhoáng, bóng lộn nh Mã Giám Sinh dám chễm chệ, bảnh chọe ngồi ở vị trí cao nhất:

“Quá niên trạc ngoại tứ tuần Ghế trên ngồi tót sỗ sàng” …

- Nhờ tiền mà Mã Giám Sinh có quyền cân đong đo đếm tài sắc của nàng Kiều nh một món hàng không hơn không kém. Vì tiền Mà gã họ Mã sẵn sàng vứt toẹt bức bình phong để lộ nguyên hình là con buôn bủn xỉn riết róng keo kiệt đến trắng trợn:

“Đắn đo cân sắc cân tài

Giờ lâu ngã giá vàng ngoài bốn trăm.”

- Để kiếm những đồng tiền nhơ bẩn trong bóng tối mà mụ Tú bà, Bạc Bà, Bạc Hạnh... đã bòn rút không thơng tiếc tấm thân tàn tạ của nàng Kiều, mà những kẻ lọc lừa, độc ác nh Sở Khanh, Khuyển Ưng không từ bỏ bất kỳ một thủ đoạn hèn hạ nào…

vv …

C, Kết bài:

Khái quát, nâng cao:( 1, 5 điểm)

- Liên hệ hình ảnh đồng tiền trong thơ ca:

“Còn bạc còn tiền còn đệ tử Hết cơm hết rợu hết ông tôi.”

(Nguyễn Khuyến)

- Đại thi hào Nguyễn du trở thành bậc thầy tài hoa khi vạch rõ, lên án, tố cáo gay gắt thế lực đồng tiền. Nhà thơ đã khái quát thành một chân lý rất đỗi giản dị:

“Trong tay sãn có đồng tiền Dẫu mà đổi trắng thay đen khó gì.”

Để rồi từ đó ngời viết lên tiếng đòi quyền sống, quyền hạnh phúc cho những kiếp ngời bị đồng tiền chà đạp, vùi dập. Đây chính là cảm hứng hiện thực đậm nét, cảm hứng nhân đạo cao cả ấm nóng làm nên sức sống bền vững của kiệt tác.

L

Một phần của tài liệu Tập đề thi chọn học sinh giỏi ngữ văn lớp 9 bồi dưỡng (Trang 28)