6. Kết cấu của Khĩa luận tốt nghiệp
2.3.1.1. Tìm hiểu HTKSNB đối với TSCĐ và CPKH
Đối với DN nhỏ, KTV thường soạn thảo bảng tường thuật, cịn đối với DN lớn thường sử dụng lưu đồ để mơ tả cơ cấu KSNB. Để thiết lập, KTV thường dựa vào việc phỏng vấn, quan sát và sử dụng bảng câu hỏi về KSNB đối với TSCĐ và CPKH. Từ đĩ, giúp KTV cĩ đủ hiểu biết về hệ thống kế tốn và HTKSNB của khách hàng để lập ra chiến lược, chương trình kiểm tốn thích hợp, cĩ hiệu quả.
2.3.1.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt
Sau khi nhận diện các mục tiêu kiểm sốt và xác định các loại sai phạm cĩ thể xảy ra, KTV tiến hành đánh giá rủi ro kiểm sốt. KTV chỉ cĩ thể đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt đối với một cơ sở dẫn liệu nào đĩ là thấp hơn mức tối đa khi cho rằng các thủ tục kiểm sốt cĩ liên quan được thiết kế và thực hiện hữu hiệu. Đây là cơ sở giúp KTV giới hạn phạm vi các thử nghiệm cơ bản phải tiến hành đối với khoản mục TSCĐ. Ngược lại, nếu mức rủi ro kiểm sốt đối với TSCĐ được đánh giá là tối đa và xét thấy khơng cĩ khả năng giảm được trong thực tế, KTV khơng thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt, mà chỉ thực hiện các thử nghiệm cơ bản ở mức độ phù hợp.
2.3.1.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt
Sau khi đánh giá rủi ro kiểm sốt, KTV sẽ thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt để thu thập bằng chứng là HTKSNB được thiết lập vận hành hữu hiệu. Khi thiết kế các thử nghiệm kiểm sốt, KTV cần quan tâm đến sự hiện diện, tính liên tục và tính hữu hiệu của quy chế KSNB đối với TSCĐ.
Việc thực hiện thử nghiệm kiểm sốt được thực hiện thơng qua bốn loại: quan sát, phỏng vấn, kiểm tra tài liệu và thực hiện lại.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 42 Lớp: 10DKKT8