6. Kết cấu của Khĩa luận tốt nghiệp
1.3.2.3. Giai đoạn tổng hợp, kết luận và lập báo cáo
Tổng hợp kết quả kiểm tốn, sốt xét ba cấp về kết quả kiểm tốn.
Trao đổi, tư vấn với khách hàng về các bút tốn điều chỉnh và thống nhất kết quả
7
Theo Đoạn 04 VSA 300 “Lập kế hoạch kiểm tốn BCTC”.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 17 Lớp: 10DKKT8 kiểm tốn.
Sốt xét, phê duyệt và phát hành báo cáo thư quản lý sau khi thống nhất số liệu với khách hàng.
Phát hành BCKT và Thư quản lý (nếu cĩ).
Sốt xét chất lượng kiểm tốn.
1.3.3. Nghiên cứu và đánh giá hệ thống KSNB
1.3.3.1. Tìm hiểu về KSNB Câu hỏi Câu hỏi Trả lời Ghi chú Khơng áp dụng Cĩ Khơng Yếu kém Quan trọng Thứ yếu
1. Người chuẩn y việc mua sắm, thanh lý TSCĐ cĩ khác với người ghi sổ hay khơng?
2. DN cĩ thiết lập kế hoạch và dự tốn ngân sách cho việc mua sắm TSCĐ hay khơng?
3. DN cĩ thường xuyên đối chiếu giữa Sổ chi tiết với Sổ cái hay khơng?
4. Cĩ kiểm kê định kỳ TSCĐ và đối chiếu với sổ kế tốn hay khơng?
5. Các chênh lệch giữa giá dự tốn và giá thực tế cĩ được xét duyệt và phê chuẩn hay khơng?
6. Khi nhượng bán hay thanh lý TSCĐ, cĩ thành lập Hội đồng thanh lý bao gồm các thành viên theo quy định hay khơng?
7. Cĩ chính sách phân biệt giữa các khoản ghi tăng nguyên giá TSCĐ hay tính vào chi phí của niên độ hay khơng?
8. Cĩ lập báo cáo định kỳ về TSCĐ khơng được sử dụng hay khơng?
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 18 Lớp: 10DKKT8
1.3.3.2. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm sốt
Sau khi tìm hiểu về HTKSNB, KTV cĩ thể đánh giá sơ bộ về rủi ro kiểm sốt khoản mục TSCĐ. Nếu DN cĩ HTKSNB tốt thì rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm sốt thấp, đồng nghĩa với rủi ro phát hiện được chấp nhận ở mức cao, KTV viên sẽ thu hẹp cỡ mẫu, giảm bớt các thử nghiệm cơ bản và mức sai sĩt trọng yếu tăng lên. Ngược lại, DN cĩ HTKSNB yếu kém thì dẫn đến rủi ro kiểm tốn cao, trường hợp này KTV sẽ hạ mức sai sĩt cĩ thể chấp nhận xuống và mở rộng các thử nghiệm cơ bản.
1.3.3.3. Thiết kế và thực hiện các thử nghiệm kiểm sốt
Thử nghiệm kiểm sốt là thử nghiệm dùng để đánh giá xem HTKSNB đã được thiết lập cĩ được vận hành hữu hiệu trong thực tế hay khơng?
Những thử nghiệm kiểm sốt được sử dụng để kiểm tra sự hữu hiệu của HTKSNB TSCĐ như:
Kiểm tra các bảng đối chiếu giữa Sổ chi tiết và Sổ cái về TSCĐ để xem cơng việc đối chiếu cĩ được một nhân viên cĩ trách nhiệm thực hiện đều đặn hay khơng.
Quan sát TSCĐ tại đơn vị và xem xét sự tách biệt giữa chức năng quản lý và ghi sổ với bộ phận bảo quản tài sản.
Kiểm tra chứng từ, sự luân chuyển chứng từ để xem xét cĩ phù hợp với quy định khơng.
Kết hợp giữa việc kiểm tra vật chất (kiểm kê tài sản) với việc kiểm tra chứng từ, hồ sơ pháp lý về quyền sở hữu của tài sản để xem những TSCĐ thuộc sở hữu của đơn vị cĩ được ghi chép vào khoản mục TSCĐ hay khơng.
Đối với TSCĐ mua trong kỳ, cần xem xét việc thực hiện đầy đủ các thủ tục xin duyệt mua, phỏng vấn các nhà lãnh đạo về việc phê chuẩn giá trị TSCĐ được mua trong kỳ.
Chọn mẫu một số tài sản, kiểm tra xem cách xác định nguyên giá, thời gian sử dụng và phương pháp tính khấu hao mà đơn vị áp dụng cĩ phù hợp và nhất quán khơng.
Kiểm tra các hợp đồng thanh lý, nhượng bán tài sản cĩ được xét duyệt hay khơng.
1.3.3.4. Đánh giá lại rủi ro kiểm sốt và thiết kế lại các thử nghiệm cơ bản
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 19 Lớp: 10DKKT8 giá lại rủi ro kiểm sốt, từ đĩ sẽ thiết kế các thử nghiệm cơ bản cho phù hợp để tiết kiệm thời gian mà vẫn đảm bảo mục tiêu kiểm tốn đối với khoản mục TSCĐ và CPKH.
1.3.4. Các thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ và CPKH
1.3.4.1. Đối với TSCĐ hữu hình
1.3.4.1.1. Thủ tục phân tích
KTV cĩ thể sử dụng các tỷ số sau để thực hiện thủ tục phân tích đối với TSCĐ:
Tỷ suất Cơng thức
1. Tỷ trọng của từng loại TSCĐ so với tổng số
Giá trị của từng loại TSCĐ / Tổng giá trị TSCĐ
2. Tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị TSCĐ
Doanh thu / Tổng giá trị TSCĐ
3. Tỷ số giữa tổng giá trị TSCĐ với vốn chủ sở hữu
Tổng giá trị TSCĐ / Vốn chủ sở hữu
4. Tỷ suất hồn vốn của TSCĐ Lợi nhuận thuần / Tổng giá trị TSCĐ Ngồi ra, KTV sẽ thực hiện một số thủ tục phân tích khác như:
So sánh chi phí sửa chữa, bảo trì của từng tháng với cùng kỳ năm trước.
So sánh tỷ lệ sinh lời trên TSCĐ năm nay với năm trước.
Từ việc phân tích các chỉ số này, KTV cĩ thể phát hiện ra được những biến động bất thường để điều chỉnh phạm vi thử nghiệm chi tiết cho phù hợp.
1.3.4.1.2. Thử nghiệm chi tiết
Thu thập hay tự lập bảng tổng hợp biến động từng loại TSCĐ theo nguyên giá và giá trị cịn lại
Đối chiếu số dư đầu kỳ với BCKT năm trước, nếu kiểm tốn năm đầu tiên thì thực hiện việc kiểm tra số dư.
Kiểm tra tính chính xác của bảng bằng cách kiểm tra cộng dọc, cộng ngang. Đối chiếu số liệu trên bảng tổng hợp với Bảng CĐKT, Bảng CĐPS, Sổ cái, Sổ
chi tiết.
Đối chiếu số liệu tăng, giảm TSCĐ trên bảng tổng hợp với bảng tổng hợp tăng/giảm TSCĐ trong năm.
Kiểm tra chứng từ gốc của các nghiệp vụ tăng TSCĐ
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 20 Lớp: 10DKKT8 kiểm tra tùy thuộc vào sự đánh giá của KTV về rủi ro kiểm sốt. Trong quá trình kiểm tốn, KTV sử dụng bảng phân tích tổng quát về biến động TSCĐ và từ các bút tốn trên nhật ký, họ kiểm tra đến các chứng từ gốc cĩ liên quan như: chứng từ chuyển nhượng, hợp đồng, hĩa đơn, biên bản nghiệm thu/ bàn giao, các séc đã thanh tốn, giấy báo nợ ngân hàng và sự xét duyệt của BGĐ. Thơng thường KTV sẽ thực hiện các cơng việc như sau:
Xem xét sự phê chuẩn và ghi nhận đối với mọi TSCĐ tăng trong kỳ, gồm cả TSCĐ mua và tự xây dựng nhằm thu thập bằng chứng về sự hiện hữu của các TSCĐ được ghi nhận trong kỳ.
Duyệt xét lại tất cả các chi phí liên quan đến XDCB đã phát sinh trong năm cũng như xem xét các hợp đồng thi cơng của cả hai trường hợp: chưa hồn tất và đã hồn tất.
Lần theo việc kết chuyển từ tài khoản XDCB dở dang cho đến tài khoản TSCĐ. Mục đích thử nghiệm nhằm xác định xem mọi khoản mục liên quan đều đã được kết chuyển hay chưa?
Chọn mẫu từ các nghiệp vụ mua TSCĐ để lần theo đến những chứng từ liên quan như hợp đồng, hĩa đơn và các tài liệu khác. Đồng thời kiểm tra số tổng cộng và việc hạch tốn các khoản chiết khấu.
Kiểm tra những trường hợp cĩ giá mua hoặc quyết tốn XDCB cao hơn dự tốn. Xác định xem các chi phí này cĩ được xét duyệt của người cĩ thẩm quyền hay khơng.
Kiểm tra mọi khoản ghi nợ tài khoản TSCĐ nhưng lại khơng tăng do mua vào hay khơng tăng do tự xây dựng. Những trường hợp ghi tăng nguyên giá TSCĐ cần phải phù hợp với Chuẩn mực kế tốn Việt Nam hiện hành.
Xem các TSCĐ mua dưới hình thức trả gĩp cĩ được ghi tăng tài sản hay khơng. Phần chưa trả cĩ được ghi tăng Nợ phải trả hay khơng.
Xem các tài sản thuê tài chính được hạch tốn vào tài khoản TSCĐ hay được hạch tốn là tài sản thuê hoạt động.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 21 Lớp: 10DKKT8
Kiểm tra các nghiệp vụ ghi giảm TSCĐ
Để kiểm tra cĩ TSCĐ nào bị thanh lý, nhượng bán, biếu tặng trong kỳ nhưng khơng được phản ánh vào sổ kế tốn, KTV thường thực hiện các thủ tục sau:
Nếu cĩ mua TSCĐ mới trong năm, phải xem TSCĐ cũ cĩ được mang đi trao đổi hay được thanh lý hay khơng.
Phân tích tài khoản Thu nhập khác để xác định xem cĩ khoản thu nhập nào phát sinh từ việc bán TSCĐ hay khơng.
Phỏng vấn các nhân viên và quản đốc để xem cĩ TSCĐ nào được thanh lý trong năm hay khơng.
Kiểm tra các khoản giảm về bảo hiểm TSCĐ để kiểm tra cĩ sự phù hợp với việc giảm TSCĐ.
Đối chiếu giữa số liệu sổ sách với số liệu kiểm kê để xem cĩ bị mất mát, thiếu hụt TSCĐ hay khơng.
Kiểm tra quyền sở hữu hợp pháp đối với TSCĐ
Để kiểm tra, KTV cần thu thập các bằng chứng cĩ liên quan như: văn bản pháp lý về quyền sở hữu tài sản, các hố đơn đĩng bảo hiểm, hĩa đơn thuế, biên nhận chi trả tiền cho tài sản đã thế chấp… Việc kiểm tra quyền sở hữu tài sản cần dựa trên sự hiểu biết về các quy định pháp lý của mỗi quốc gia ở từng thời kỳ. Trong một số trường hợp KTV cĩ thể cần phải sử dụng ý kiến chuyên gia.
Phân tích và kiểm tra chi phí sửa chữa, nâng cấp TSCĐ
KTV cần xem lại bản chất chi phí và nghiên cứu những quy định của Nhà nước hoặc chính sách của đơn vị về điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ.
Chứng kiến kiểm kê các TSCĐ tăng trong kỳ và các TSCĐ khác cĩ giá trị lớn
KTV cần phải chứng kiến kiểm kê phần lớn tài sản mua trong kỳ kiểm tốn và các TSCĐ cĩ giá trị lớn. Cơng việc này giúp KTV hiểu được đặc điểm kinh doanh của khách hàng cũng như hiểu được các bút tốn ghi tăng và giảm TSCĐ trong kỳ, đồng thời kiểm tra được các tài sản ghi trên sổ sách kế tốn là tồn tại thực sự và đang được sử dụng và tất cả các tài sản hiện hữu đều được ghi nhận đầy đủ.
Xem xét sự trình bày và cơng bố
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 22 Lớp: 10DKKT8 CĐKT cĩ đúng như quy định hiện hành hay khơng. Đồng thời xem xét trong Bảng thuyết minh BCTC của đơn vị cĩ trình bày các vấn đề như: phương pháp kế tốn TSCĐ, phương pháp trích khấu hao, danh sách TSCĐ đem đi cầm cố thế chấp, phân loại TSCĐ…
1.3.4.2. Đối với TSCĐ thuê tài chính
Mục tiêu và các thủ tục kiểm tốn TSCĐ thuê tài chính phần lớn cũng tương tự như kiểm tốn TSCĐ hữu hình. Tuy nhiên, khi kiểm tốn các đơn vị cĩ tài sản thuê tài chính, KTV cần chú ý những vấn đề sau:
Phân biệt giữa thuê tài chính và thuê hoạt động. Hai loại thuê này cĩ sự khác biệt lớn trong việc hạch tốn và trình bày BCTC. Do đĩ, thơng qua việc nghiên cứu chi tiết các hợp đồng thuê tài sản, KTV cần xem xét phân loại tài sản của đơn vị.
Kiểm tra chi phí tài chính và CPKH của các tài sản thuê tài chính để xem cĩ phù hợp với yêu cầu của chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành hay khơng.
Xác định nguyên giá của tài sản thuê tài chính. KTV cần xem xét các dữ liệu và phương pháp mà đơn vị sử dụng để xác định giá trị hiện tại của khoản thanh tốn tiền thuê tối thiểu cĩ hợp lý hay khơng.
1.3.4.3. Đối với TSCĐ vơ hình
Việc kiểm tốn TSCĐ vơ hình cĩ thể bắt đầu bằng việc phân tích chi tiết các khoản tăng, giảm của từng loại.
Đối với những trường hợp ghi tăng tài sản:
Thu thập các bằng chứng cĩ liên quan nhằm mục đích xác định rằng các chi phí cĩ thực sự phát sinh hay khơng.
Xem xét các khoản chi được vốn hĩa cĩ thỏa mãn các điều kiện để trở thành TSCĐ vơ hình hay khơng.
Đối với những trường hợp ghi giảm tài sản:
Thu thập các bằng chứng cĩ liên quan đến việc ghi giảm TSCĐ vơ hình.
KTV cần lưu ý về khả năng tiếp tục mang lại lợi ích kinh tế tương lai của TSCĐ vơ hình.
Cuối cùng, KTV cũng phải lưu tâm đến vấn đề trình bày và cơng bố các thơng tin về tài sản này trên BCTC.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 23 Lớp: 10DKKT8
1.3.4.4. Đối với CPKH
1.3.4.4.1. Thủ tục phân tích
KTV thường tính tỷ lệ khấu hao bình quân bằng tỷ số giữa CPKH với tổng nguyên giá TSCĐ. Một sự thay đổi đột ngột trong tỷ số này giúp KTV lưu ý đến những thay đổi trong chính sách khấu hao của đơn vị, trong cơ cấu TSCĐ hoặc khả năng cĩ sai sĩt trong việc tính tốn khấu hao.
KTV cịn so sánh CPKH kỳ này với kỳ trước, CPKH với tổng giá thành sản phẩm nhập kho…
1.3.4.4.2. Thử nghiệm chi tiết
Kiểm tra chính sách khấu hao của đơn vị: Bao gồm các vấn đề sau:
Phương pháp khấu hao sử dụng cĩ phù hợp với chuẩn mực, chế độ kế tốn hiện hành và phù hợp với lợi ích kinh tế mà TSCĐ mang lại cho DN hay khơng. Thời gian sử dụng hữu ích cĩ được ước tính phù hợp khơng.
Sự cần thiết thay đổi trong chính sách khấu hao.
Phương pháp khấu hao và thời gian sử dụng hữu ích của tài sản cĩ được áp dụng nhất quán cho các kỳ kế tốn hay khơng.
Thu thập bảng tính khấu hao TSCĐ
Đối chiếu số liệu trên bảng tính khấu hao với số trên bảng tổng hợp tăng giảm TSCĐ, Sổ cái, Sổ chi tiết…
Đối chiếu thời gian khấu hao của TSCĐ trên bảng tính khấu hao cĩ phù hợp với quy định hiện hành hay khơng.
Kiểm tra mức khấu hao
So sánh tỷ lệ khấu hao của năm hiện hành so với năm trước và điều tra các khoản chênh lệch (nếu cĩ).
Tính tốn lại mức khấu hao và đối chiếu với số khấu hao của đơn vị.
So sánh số phát sinh cĩ của tài khoản Hao mịn TSCĐ với CPKH ghi trên các tài khoản chi phí, đồng thời đối chiếu với bảng tính khấu hao.
Kiểm tra các khoản ghi giảm giá trị hao mịn lũy kế do thanh lý, nhượng bán, biếu tặng TSCĐ
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 24 Lớp: 10DKKT8 thanh lý, nhượng bán, biếu tặng trong năm.
Kiểm tra tính chính xác của việc tính tốn và ghi chép giá trị hao mịn lũy kế cho đến ngày thanh lý, nhượng bán, biếu tặng.
1.3.4.5. Đối với Chi phí XDCB dở dang
Mục đích của việc kiểm tốn Chi phí XDCB dở dang là kiểm tra và xác định đúng những khoản chi phí xây dựng, nâng cấp, cải tạo, mua sắm TSCĐ đến thời điểm kết thúc năm tài chính chưa hồn thành, bàn giao để trở thành TSCĐ.
Để xác định đúng các Chi phí XDCB dở dang, cần kiểm tra các cơng việc của KSNB đối với các cơng trình xây dựng. Chi phí XDCB dở dang trong Bảng CĐKT cĩ thể bị ghi tăng lên. Điều này cĩ thể xảy ra do khi số tiền chưa được chi cho các cơng trình, nhưng được hạch tốn với sự đồng ý của người lãnh đạo đơn vị; Cần lưu ý là nguyên vật liệu đưa vào cơng trình cĩ đúng chủng loại, định mức kinh tế kỹ thuật như thiết kế, dự tốn được duyệt hay khơng?
KTV cĩ thể kiểm tra, so sánh khối lượng thực tế với sổ sách. Trong tất cả các trường hợp, KTV phải tiến hành kiểm tra các tài liệu bổ sung cho Chi phí XDCB