6. Kết cấu của Khĩa luận tốt nghiệp
3.2.2. Kiến nghị về quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và CPKH
3.2.2.1. Về việc xác định mức trọng yếu
Thơng thường, khi tiến hành kiểm tốn tại đơn vị khách hàng, KTV chỉ tiến hành xác định mức trọng yếu khi cĩ các sai sĩt hay chênh lệch xảy ra. Hoặc sau khi kiểm tốn xong, KTV mới thực hiện xác định mức trọng yếu để bổ sung vào hồ sơ kiểm tốn. Điều này cĩ thể làm tốn thời gian cho KTV khi đi ngay vào kiểm tra chi tiết khoản mục vì lượng mẫu chọn kiểm tra sẽ tương đối lớn.
Để tiết kiệm thời gian, sau khi thực hiện đánh giá HTKSNB tại đơn vị DN, KTV nên tiến hành xác định mức trọng yếu tổng thể, từ đĩ KTV cĩ thể ước tính được mức trọng yếu của từng khoản mục mà mình kiểm tốn. Mức trọng yếu đĩ cũng chính là mức sai lệch tối đa được phép của khoản mục, nĩ sẽ giúp cho KTV nhanh chĩng giải quyết được các vấn đề khi cĩ số liệu chênh lệch hoặc sai sĩt. Giai đoạn này được tiến hành cụ thể ở Giấy tờ làm việc A710 (xem Phụ lục 11).
3.2.2.2. Về việc đánh giá HTKSNB đối với khoản mục
Sự hiệu quả của HTKSNB đối với chu trình TSCĐ là một trong những yếu tố đảm bảo việc quản lý tài sản được thực hiện một cách chặt chẽ. Mặc dù khoản mục TSCĐ là khoản mục cĩ ít rủi ro, nhưng việc đánh giá HTKSNB của khoản mục này là một yêu cầu khá quan trọng và khơng thể bỏ qua, đặc biệt đối với những DN cĩ HTKSNB lớn.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 57 Lớp: 10DKKT8 Việc tìm hiểu HTKSNB khơng vì thế mà chiếm nhiều thời gian. Bằng cách tập trung nhiều hơn những nơi cĩ rủi ro cao, cộng với việc xem xét các giấy tờ liên quan đến thử nghiệm chi tiết, KTV vừa cĩ thể đạt được mục tiêu kiểm tốn vừa tiết kiệm được thời gian kiểm tốn. Những nghiệp vụ cĩ rủi ro cao cĩ thể là nghiệp vụ thanh lý TSCĐ, việc ghi nhận CPKH lớn để giảm lợi nhuận trước thuế, nghiệp vụ mua sắm TSCĐ. Ngồi ra cũng cần chú ý đến việc vốn hĩa chi phí nâng cấp, sửa chữa TSCĐ, nghiệp vụ thuê tài chính và việc xác định giá trị của TSCĐ vơ hình.
Nếu thời gian tìm hiểu là ngắn, KTV cĩ thể phỏng vấn khách hàng dựa trên bảng câu hỏi đã được chuẩn bị, nhằm giúp KTV cĩ được cái nhìn tổng quát nhất về việc quản lý TSCĐ tại đơn vị.
Những cơng việc trên sẽ được KTV tiến hành cụ thể và chi tiết ở Giấy tờ làm việc A450 (xem Phụ lục 12) và A451 (xem Phụ lục 13).
3.2.2.3. Về việc thực hiện các thủ tục phân tích TSCĐ và CPKH
Tùy theo đặc điểm của đơn vị mà KTV cĩ thể thực hiện nhiều tỷ số khác nhau đối với TSCĐ. Như tính tỷ số giữa doanh thu với tổng giá trị TSCĐ, tỷ số giữa tổng giá trị TSCĐ với vốn chủ sở hữu hay tỷ số hồn vốn của TSCĐ… Tại Cơng ty ABC, KTV cĩ thể thực hiện tính tỷ trọng của từng loại TSCĐ so với tổng số và so sánh tỷ trọng năm nay với năm trước.
Năm 2013 Năm 2012 Giá trị (VNĐ) Tỷ trọng (%) Giá trị (VNĐ) Tỷ trọng (%) TSCĐ hữu hình 6.475.046.450 100 6.735.682.081 100 Nhà cửa, vật kiến trúc 3.852.400.617 59 3.852.400.617 57 Máy mĩc, thiết bị 1.046.804.626 16 1.025.116.137 15 Phương tiện vận tải 1.394.147.934 22 1.394.147.934 21
Thiết bị văn phịng 67.466.000 1 422.517.393 6
TSCĐ khác 114.227.273 2 41.500.000 1
TSCĐ thuê tài chính 1.486.768.500 100 1.486.768.500 100
Phương tiện vận tải 1.486.768.500 100 1.486.768.500 100
TSCĐ vơ hình 273.665.400 100 96.665.400 100
Phần mềm máy tính 273.665.400 100 96.665.400 100
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 58 Lớp: 10DKKT8 Ngồi ra, KTV cĩ thể thực hiện một số thủ tục phân tích khác như so sánh giữa chi phí bảo trì, sửa chữa với doanh thu thuần, so sánh giữa chi phí bảo trì, sửa chữa của từng tháng với cùng kỳ năm trước…
Tuy việc mua sắm và thanh lý tài sản cĩ thể cĩ sự thay đổi rất lớn giữa các năm, nhưng các thủ tục phân tích trên vẫn giúp KTV nhận thức về xu hướng thay đổi và xem xét về tính hợp lý chung của khoản mục TSCĐ. Như dựa vào bảng phân tích tỷ trọng trên tại Cơng ty ABC, cho thấy KTV cần tập trung và xem xét kỹ lưỡng hơn ở các nghiệp vụ tăng/giảm TSCĐ hữu hình (đặc biệt là về thiết bị văn phịng) tại đơn vị.
3.2.2.4. Về việc kiểm kê TSCĐ
Đối với những khách hàng ký hợp đồng kiểm tốn trước khi kết thúc niên độ, Vietland nên xác định thời gian, phân cơng lịch kiểm kê và gửi yêu cầu được chứng kiến kiểm kê TSCĐ vào ngày kết thúc niên độ tại đơn vị. Nếu khách hàng khơng tiến hành kiểm kê, cần ghi chú lại và cĩ thể nêu ý kiến loại trừ trong BCKT.
Đối với những khách hàng ký kết hợp đồng kiểm tốn sau ngày kết thúc niên độ hoặc khơng kịp tiến hành kiểm kê, từ Bảng khấu hao TSCĐ hoặc Bảng tổng hợp TSCĐ do đơn vị cung cấp, Vietland chọn ra những tài sản cĩ giá trị lớn và yêu cầu được kiểm kê lại. Trường hợp tài sản cần kiểm kê khơng cĩ tại đơn vị, KTV cần tiến hành kiểm tra các chứng từ liên quan chứng minh quyền sở hữu của đơn vị. Do độ tin cậy của bằng chứng này là khơng cao, KTV cĩ thể nêu rõ ý kiến và lưu ý trong phần kiểm tốn khoản mục này.
Trường hợp Cơng ty ABC là khách hàng cũ của Vietland, vì vậy Vietland cần theo dõi và gửi đề nghị được chứng kiến kiểm kê TSCĐ vào ngày kết thúc niên độ (ngày 31 tháng 12 hàng năm) tại đơn vị. Sau khi được khách hàng đồng ý cho phép chứng kiến kiểm kê thì nhĩm trưởng phụ trách kiểm tốn tại Cơng ty ABC sẽ sắp xếp phân cơng cho KTV chịu trách nhiệm phần hành này đi chứng kiến kiểm kê tại đơn vị và đồng thời tiến hành lập Biên bản kiểm kê (xem Phụ lục 14) cĩ sự xác nhận của hai bên.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 59 Lớp: 10DKKT8
KẾT LUẬN
---oOo---
Tài sản cố định là một trong những khoản mục cĩ giá trị lớn, thường chiếm tỷ trọng đáng kể so với tổng tài sản trên Bảng CĐKT của DN. Trên BCTC, các loại TSCĐ cần được phản ánh theo giá trị thuần. Tuy nhiên, chuẩn mực và chế độ kế tốn lại yêu cầu phải phản ánh đồng thời nguyên giá và giá trị hao mịn lũy kế của TSCĐ. Vì vậy, việc kiểm tốn TSCĐ luơn gắn liền với việc kiểm tốn CPKH. Xuất phát từ thực tiễn đĩ, tơi đã chọn đề tài “Thực trạng quy trình kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định và Chi phí
khấu hao tại Cơng ty Trách nhiệm hữu hạn Kiểm Tốn – Tư Vấn Đất Việt (Vietland)”
cho Khĩa luận tốt nghiệp của mình. Đề tài này gồm cĩ 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm tốn khoản mục Tài sản cố định và Chi phí
khấu hao, sẽ hệ thống lại các cơ sở lý luận của các vấn đề như:
Khái niệm và tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ và CPKH theo Thơng tư 45/2013/TT- BTC. Đặc điểm và cách phân loại TSCĐ.
Mục đích và các thủ tục KSNB đối với TSCĐ và CPKH. Cách tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ và CPKH.
Các vấn đề liên quan đến kiểm tốn khoản mục TSCĐ và CPKH như mục tiêu kiểm tốn, các giai đoạn trong chương trình kiểm tốn, nghiên cứu và đánh giá HTKSNB, các thử nghiệm cơ bản đối với TSCĐ và CPKH, và những sai sĩt cần lưu ý khi kiểm tốn khoản mục TSCĐ.
Chương 2: Kiểm tốn khoản mục TSCĐ và CPKH tại Cơng ty TNHH Kiểm
Tốn – Tư Vấn Đất Việt (Vietland), gồm cĩ các phần:
Giới thiệu chung về Vietland: Vietland là một cơng ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ kiểm tốn, kế tốn, tư vấn tài chính và thuế. Được thành lập từ năm 2002 đến nay Vietland đã cĩ một đội ngũ nhân viên nhiều kinh nghiệm, giàu tinh thần học hỏi, hiệu quả và chất lượng dịch vụ ngày càng nâng cao, chương trình kiểm tốn hữu hiệu được chứng minh qua lượng khách và uy tín của Vietland trên thị trường kiểm tốn.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 60 Lớp: 10DKKT8 cuộc kiểm tốn và quy trình này hiện nay đã được Vietland thiết kế và chỉnh sửa dựa trên Chương trình kiểm tốn mẫu do VACPA ban hành năm 2010. Sau đĩ sẽ là đánh giá kết quả kiểm tốn và một số quy định của Vietland về hồ sơ làm việc.
Quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và CPKH tại Vietland sẽ nêu rõ các bước để tìm hiểu và đánh giá về HTKSNB đối với TSCĐ và CPKH, các thử nghiệm cơ bản đối với khoản mục này và cuối cùng là các việc cần làm trong giai đoạn hồn thành kiểm tốn khoản mục.
Ví dụ minh họa quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và CPKH do Vietland thực hiện tại Cơng ty TNHH Thiết bị Cơng nghiệp ABC chính là thực trạng kiểm tốn khoản mục này của Vietland qua các bước như tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động, tìm hiểu và đánh giá HTKSNB của đơn vị khách hàng, các thử nghiệm cơ bản cũng như các hồ sơ, giấy tờ phục vụ cho cuộc kiểm tốn này.
Chương 3: Nhận xét và kiến nghị, là chương cuối cùng của đề tài:
Phần nhận xét sẽ nhận xét chung về mơi trường kiểm tốn tại Vietland và nêu lên những ưu – khuyết điểm, cũng như những mặt hạn chế về quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và CPKH tại Vietland.
Phần kiến nghị sẽ trình bày một số giải pháp nhằm gĩp phần hồn thiện quy trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ và CPKH, cũng như gĩp phần nâng cao hiệu quả hoạt động trong mơi trường kiểm tốn tại Vietland hiện nay.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang 61 Lớp: 10DKKT8
TÀI LIỆU THAM KHẢO
---oOo---
Các văn bản hành chính Nhà nước:
1. Chuẩn mực kế tốn Việt Nam (số 03, 04, 06).
2. Chuẩn mực kiểm tốn Việt Nam (VSA 220, 230, 300).
3. Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC về việc “Ban hành chế độ kế tốn doanh nghiệp” ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
4. Thơng tư 123/2012/TT-BTC về việc “Hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp” ngày 27 tháng 07 năm 2012 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
5. Thơng tư 45/2013/TT-BTC về việc “Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ” ngày 25 tháng 04 năm 2013 của Bộ trưởng Bộ Tài chính.
Sách:
6. TS. Trần Thị Giang Tân, ThS. Dương Minh Châu (2012). “Kiểm tốn tài sản cố định và chi phí khấu hao”. Kiểm tốn. Nhà xuất bản Lao Động Xã hội.
Các trang web:
7. BQLDA. “Mời bạn sử dụng sản phẩm ‘Chương trình kiểm tốn mẫu’”. Trang
web:http://www.vacpa.org.vn/index.php?o=modules&n=trainning&f=trainni
ng_detail&idnews=2451&idtype=90, 04/11/2011.
8. VACPA tổng hợp. “Ý kiến nhận xét, đánh giá của Bộ Tài chính”. Trang web:
http://nganhketoankiemtoan.blogspot.com/2011/11/y-kien-nhan-xet-anh-gia-
cua-bo-tai.html. 01/11/2011.
9. Trang web: https://www.google.com.vn/.
10. Trang web Cơng ty Vietland: http://www.vietlandaudit.com.vn/.
Các tài liệu gốc của cơ quan thực tập:
11. Chương trình kiểm tốn mẫu tại Cơng ty TNHH Kiểm tốn – Tư vấn Đất Việt. 12. Hồ sơ kiểm tốn (Báo cáo kiểm tốn và các tài liệu liên quan đến việc kiểm tốn
khoản mục TSCĐ và CPKH) của Cơng ty TNHH Thiết bị Cơng nghiệp ABC do Cơng ty TNHH Kiểm Tốn – Tư Vấn Đất Việt thực hiện.
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 1
---oOo---
Giấy tờ làm việc A120
Chấp nhận, duy trì khách hàng cũ và đánh giá rủi ro hợp đồng
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 2
---oOo---
Giấy tờ làm việc A610
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 3
---oOo---
Giấy tờ làm việc D830
Chương trình kiểm tốn – Tài sản cố định và Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 4
---oOo---
Giấy tờ làm việc D810
Bảng số liệu tổng hợp Tài sản cố định và Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 5
---oOo---
Giấy tờ làm việc D840
Bảng tổng hợp tăng/giảm Tài sản cố định hữu hình
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 6
---oOo---
Giấy tờ làm việc D850
Bảng tổng hợp tăng/giảm Tài sản cố định thuê tài chính
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 7
---oOo---
Giấy tờ làm việc D860
Bảng tổng hợp tăng/giảm Tài sản cố định vơ hình
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 8
---oOo---
Giấy tờ làm việc D870
Khấu hao Tài sản cố định
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 9
---oOo---
Giấy tờ làm việc D880
Bảng tổng hợp tăng/giảm Chi phí xây dựng cơ bản dở dang
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 10
---oOo---
Giấy tờ làm việc D820
Tài sản cố định và Chi phí Xây dựng cơ bản dở dang
Fixed Assets and Construction in Progress
Giấy tờ làm việc phục vụ thuyết minh BCTC và tổng hợp kết quả phát sinh trong quá trình kiểm tốn
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 11
---oOo---
Giấy tờ làm việc A710
Mức trọng yếu
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 12
---oOo---
Giấy tờ làm việc A450
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 13
---oOo---
Giấy tờ làm việc A451
Bảng câu hỏi về hệ thống KSNB liên quan đến Tài sản cố định hữu hình
SVTH: Lê Thị Tuyết Trang Lớp: 10DKKT8
PHỤ LỤC 14
---oOo---
Biên bản kiểm kê Tài sản cố định năm 2013 tại Cơng ty TNHH Thiết bị Cơng nghiệp ABC