I/MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU:
Nhận biết được một số điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối trong đoạn văn mẫu (BT1) ; viết được đoạn văn ngắn tả lá (thân, gốc) một cây em thích (BT2).
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bảng phụ ghi lời giải BT 1 . III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 1/ HĐ1: Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra 2 HS
-GV nhận xét cho điểm 2/ HĐ 2 : Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu tiết học 3/HĐ 3:Làm BT1
-Cho HS đọc yêu cầu nội dung của BT -GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc các đoạn văn đã cho và chỉ ra được cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý.
-Cho HS làm bài theo cặp. -Cho HS làm bài
-Cho HS trình bày -GV nhận xét
a/Đoạn tả Lá bàng (Đoàn Giỏi): Tả rất sinh đọng sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 màu: xuân, hạ, thu, đông.
b/Đoạn tả Cây sồi (Lép Tôn – xtôi):Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân
-Hình ảnh so sánh: nó như một con quái vật già nua, cau có và khinh khỉnh đứng giữa đám bạch dương tươi cười.
-Hình ảnh nhân hóa: Làm cho cây sồi già như có tâm hồn con người
4/HĐ 4: Làm BT 2
-Cho HS đọc yêu cầu BT 2 +GV giao việc
-Cho HS làm bài -Cho HS trình bày
-GV nhận xét , chấm điểm những bài tả hay. 5/HĐ 5: Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh dàn ý -Dặn HS về nhà quan sát 1 cây ăn quả.
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
-2 HS lần lượt đọc kết quả quan sát một cái cây em thích đã làm ở tiết TLV trước
-HS nối tiếp nhau đọc.
- HS đọc thầm 2 đoạn văn a, b trao đổi cùng bạn theo cặp -Hs phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét -1 HS đọc cả lớp lắng nghe -HS làm bài cá nhân -Một số HS đọc -Lớp nhận xét.
KHOA HỌC