Tình hình sử dụng ựất nông nghiệp huyện Kiến Thụy

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện kiến thuỵ, thành phố hải phòng (Trang 37)

Tổng diện tắch tự nhiên huyện Kiến Thụy là 10.751,89 ha, trong ựó diện tắch ựất nông nghiệp là 6.526,82 ha, chiếm 60,70% tổng diện tắch tự nhiên của

toàn huyện. Trong ựó: đất sản xuất nông nghiệp là 5.296,75 ha chiếm 49,01% tổng diện tắch tự nhiên; ựất lâm nghiệp là 646,16 ha chiếm 6,01% tổng diện tắch tự nhiên; ựất nuôi trồng thủy sản là 580,77 ha chiếm 5,40% tổng diện tắch tự nhiên; ựất nông nghiệp khác là 3,14 ha chiếm 0,03% tổng diện tắch tự nhiên.

Huyện Kiến Thụy là một huyện thuần nông của thành phố Hải Phòng, những năm qua mặc dù phải ựối mặt với nhiều khó khăn thách thức song phát huy truyền thống của một vùng quê cách mạng, đảng bộ và nhân dân nơi ựây ựang nỗ lực vượt khó ựể phát triển kinh tế, xây dựng nông thôn mớị Ngay từ ngày ựầu bắt tay vào xây dựng nông thôn mới, huyện Kiến Thụy ựã xác ựịnh nhiệm vụ ựẩy mạnh sản xuất, nâng cao thu nhập cho người dân là trọng tâm. Ủy ban nhân dân huyện ựã chỉ ựạo các ựịa phương ựẩy nhanh tiến ựộ chuyển ựổi phương thức sản xuất nông nghiệp bằng việc tập trung chỉ ựạo xây dựng các vùng sản xuất tập trung và Ộcách ựồng mẫu lớnỢ.

Năm 2012, trên ựịa bàn huyện ựã xây dựng ựược 4 vùng sản xuất tập trung với tổng diện tắch 83,8 ha (Thuận Thiên Ờ 31,4 ha, đông Phương Ờ 37,4 ha, Hữu Bằng Ờ 15 ha); 4 mô hình cách ựồng mẫu lớn diện tắch 146,4 ha (đoàn Xá Ờ 40 ha, Ngũ đoan Ờ 40 ha, Kiến Quốc Ờ 40 ha, Thuận Thiên Ờ 31,4 ha). Trình ựộ thâm canh của nông dân ựược cải thiện rõ rệt, ý thức bảo vệ môi trường ựược củng cố.

Sản xuất nông nghiệp hiện nay cũng như sau này vẫn là ngành cho thu nhập chắnh ựối với ựời sống của nhân dân trên ựịa bàn huyện và ựóng góp không nhỏ trong cơ cấu kinh tế của huyện. Phát triển nông nghiệp là một quan ựiểm tất yếu ựể nâng cao ựời sống người dân và thúc ựẩy kinh tế phát triển trên ựịa bàn huyện.

Trồng trọt phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên, áp dụng khoa học kỹ thuật, chuyển ựổi cơ cấu giống cây trồng, cơ cấu mùa vụ còn hạn chế, năng suất cây trồng chưa caọ Những năm gần ựây diện tắch ựất nông nghiệp có xu hướng giảm do nhu cầu sử dụng ựất cho các ngành phi nông nghiệp và nâng cấp, mở rộng cơ sở hạ tầng xã hộị Vì vậy, ựể nâng cao hiệu quả kinh tế nông nghiệp và sử dụng hợp lý hơn ựất nông nghiệp, bảo vệ môi trường trong sản xuất nông nghiệp của huyện cần phải có ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững

Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. đối tượng và phạm vi nghiên cứu

2.1.1. đối tượng

- Các loại hình sử dụng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Kiến Thụỵ - Các yếu tố tác ựộng ựến hiệu quả sử dụng ựất, các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp.

2.1.2.Phạm vi

đề tài tiến hành trên ựịa bàn huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng.

2.2. Nội dung nghiên cứu

2.2.1. đánh giá ựiều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan ựến sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Kiến Thụy, TP quan ựến sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Kiến Thụy, TP Hải Phòng.

- điều kiện tự nhiên: vị trắ ựịa lý, ựất ựai, khắ hậu, ựịa hình, thủy văn. - Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội: Cơ cấu kinh tế, tình hình dân số, lao ựộng, trình ựộ dân trắ, vấn ựề quản lý ựất ựai, thị trường tiêu thụ nông sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng ( giao thông, thuỷ lợi, công trình phúc lợi, ...).

2.2.2. đánh giá thực trạng sử dụng ựất, tình hình biến ựộng ựất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Kiến Thụỵ trên ựịa bàn huyện Kiến Thụỵ

- đánh giá hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Kiến Thụỵ - Tình hình biến ựộng ựất nông nghiệp.

2.2.3. đánh giá các loại hình sử dụng ựất và hiệu quả sử dụng các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp. dụng ựất sản xuất nông nghiệp.

- điều tra, xác minh các loại hình sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp trên ựịa bàn huyện Kiến Thụỵ

- đánh giá lựa chọn các loại hình sử dụng ựất bền vững trên cơ sở: + đánh giá hiệu quả kinh tế của các LUT sử dụng ựất; + đánh giá hiệu quả xã hội của các LUT sử dụng ựất; + đánh giá hiệu quả môi trường của các LUT sử dụng ựất;

2.2.4. đề xuất hướng và giải pháp sử dụng ựất nông nghiệp bền vững trên ựịa bàn huyện Kiến Thụỵ bàn huyện Kiến Thụỵ

- đề xuất ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững.

- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng ựất sản xuất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững.

2.3. Phương pháp nghiên cứu

2.3.1. Thu thập số liệu thứ cấp:

Thu thập thông tin từ các cơ quan quản lý chuyên môn: Phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê....

2.3.2. Phương pháp ựiều tra số liệu sơ cấp:

Thông qua phỏng vấn trực tiếp tình hình sản xuất nông hộ ựể thu thập các số liệu sơ cấp về hiện trạng và hiệu quả sử dụng ựất theo hệ thống sử dụng ựất ở các tiểu vùng ựặc trưng của huyện. điều tra có 2 tiểu vùng nghiên cứu: Tiểu vùng 1 (vùng có ựịa hình cao và vàn cao), vùng 2 (vùng có ựịa hình thấp và vàn thấp) ựiều tra 100 nông hộ.

Trên cơ sở hiện trạng sử dụng ựất nông nghiệp, tập quán canh tác, ựặc ựiểm ựất ựai, phân bố ựịa hình của huyện chia ra làm 2 tiểu vùng ựặc trưng:

Tiểu vùng 1: Gồm các xã có ựịa hình cao và vàn cao (Tú Sơn, Tân Trào, Tân Phong, Thanh Sơn, Minh Tân, Thuận Thiên, Hữu Bằng). Tiểu vùng này rất thuận lợi cho việc phát triển các cây rau màụ

Tiểu vùng 2: Gồm các xã có ựịa hình thấp và vàn thấp (Kiến Quốc, Thụy Hương, Ngũ Phúc, đông Phương, đại Hợp). Tiểu vùng này thắch hợp cho trồng lúa và nuôi trồng thủy sản.

Chọn các hộ ựiều tra ựại diện cho các tiểu vùng theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên. Các hộ ựiều tra là những hộ tham gia trực tiếp sản xuất nông nghiệp ựại diện cho 2 tiểu vùng, mỗi tiểu vùng 50 phiếu, tổng số hộ ựiều tra là 100 hộ. Nội dung ựiều tra hộ chủ yếu là: loại cây trồng, diện tắch, năng suất cây trồng, chi phắ sản xuất, lao ựộng, mức ựộ thắch hợp của cây trồng với ựất ựai và những ảnh hưởng ựến môi trường.

2.3.3. Phương pháp phân tắch ựánh giá các chỉ tiêu sử dụng ựất bền vững.

- Hiệu quả kinh tế:

để tắnh hiệu quả kinh tế sử dụng ựất trên một ha ựối với các loại hình sử dụng ựất [LUT], sử dụng hệ thống các chỉ tiêu:

+ Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất, dịch vụ ựược tạo ra trong một thời kỳ nhất ựịnh.

+ Chi phắ trung gian (CPTG) là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất ựược sử dụng trong quá trình sản xuất.

CPTG = CP vật chất (triệu ựồng/ha) + CP lao ựộng (triệu ựồng/ha)

+ Giá trị gia tăng là thu nhập thuần (GTGT) là hiệu số giữa GTSX là CPTG, là sản phẩm xã hội ựược tạo thêm trong thời kỳ sản xuất ựó.

GTGT = GTSX Ờ CPTG

+ Hiệu quả kinh tế tắnh trên một ựồng CPTG, bao gồm: GTSX/CPTG, ựây là chỉ tiêu tương ựối của hiệu quả, nó chỉ ra hiệu quả sử dụng các chi phắ biến ựổi và thu dịch vụ.

+ Hiệu quả kinh tế trên một ngày công lao ựộng (Lđ), quy ựổi bao gồm: GTSX/Lđ; GTGT/Lđ. Thực chất là ựánh giá kết quả lao ựộng sống cho từng kiểu sử dụng ựất và từng loại cây trồng nhằm so sánh chi phắ cơ hội của từng người lao ựộng.

Các chỉ tiêu phân tắch ựược ựánh giá ựịnh lượng quy ra bằng tiền và so sánh giữa các LUT theo thời gian tại thời ựiểm ựiều trạ

- Hiệu quả xã hội: tắnh toán GTSX/lao ựộng, GTGT/ lao ựộng, số lượng

công lao ựộng ựầu tư cho 1 ha ựất. Từ ựó, tiến hành phân tắch so sánh, ựánh giá và rút ra kết luận.

+ Mức ựộ thu hút lao ựộng, giải quyết công ăn việc làm (công/ha).

+ Giá trị sản xuất trên công lao ựộng (GTSX/Lđ) và giá trị gia tăng trên công lao ựộng (GTGT/Lđ).

+ Khả năng tiêu thụ của thị trường hiện tại, ựịnh hướng thị trường và khả năng phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa ở vùng nghiên cứụ

+ Mức ựộ chấp nhận của người dân thể hiện qua mức ựộ ựầu tư, khả năng chuyển ựổi cơ cấu cây trồng vật nuôị

- Hiệu quả môi trường:

+ Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng ựối với ựất hiện tại, ựó là khả năng che phủ cho ựất và khả năng cải tạo ựất của hệ thống cây trồng.

+ Ảnh hưởng của quá trình thâm canh sản xuất trên cơ sở ựiều tra, xem xét cách thức sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và thuốc kắch thắch sinh trưởng trong quá trình sản xuất (so sánh với tiêu chuẩn cho phép).

2.3.4. Phương pháp chuyên gia

Tham khảo ý kiến của các chuyên gia, cán bộ lãnh ựạo, các nông dân sản xuất giỏi trong huyện về vấn ựề sử dụng ựất nông nghiệp.

Chương 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.đánh giá ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội trên ựịa bàn huyện.

3.1.1. điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trắ ựịa lý

Kiến Thụy là một huyện nông nghiệp ngoại thành thành phố Hải Phòng, nằm giữa hai khu vực kinh tế năng ựộng nhất thành phố là nội thành Hải Phòng và khu du lịch Thị xã đồ Sơn. Khu vực ựường 14 ựược quy hoạch là một trong những cụm kinh tế tổng hợp có nhiều triển vọng phát triển công nghiệp, giải trắ công cộng phục vụ nội ựịa và quốc tế. Huyện nằm trong vĩ ựộ 20059Ỗ ựến 20040Ỗ, từ kinh ựộ 106038Ỗ ựến kinh ựộ 106045Ỗ kinh ựông.

- Phắa Bắc và Tây Bắc giáp quận Dương Kinh và quận Kiến An thành phố Hải Phòng

- Phắa Nam và Tây Nam giáp huyện Tiên Lãng

- Phắa đông và đông Nam giáp thị xã đồ Sơn và biển đông.

- Phắa Tây giáp huyện An Lão và quận Kiến An thành phố Hải Phòng. Các xã có ựiều kiện làm rau màu thực phẩm Thanh Sơn, Thụy Hương, Kiến Quốc, Ngũ Phúc, Ngũ đoan của Kiến Thụy tiếp giáp các xã phắa đông Nam huyện An Lão là An Thái, An Thọ, Mĩ đức có thể liên kết sản xuất tạo thành một vùng sản xuất thực phẩm chủ lực của thành phố trong quá trình chuyển dịch nhanh cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

3.1.1.2. địa hình

Huyện Kiến Thụy có ựịa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống đông Nam. Ngoài hai khu vực núi thấp thuộc xã Thụy Hương và thị trấn núi đối có diện tắch 39,4 ha với ựộ cao tuyệt ựối khoảng 54 m so với mặt nước biển, các vùng khác có ựộ cao tuyệt ựối thay ựổi từ 1,0 m ựến 2,0 m, là huyện ven biển bị chia cắt bởi hệ thống sông ngòi nên ựịa hình khá phức tạp có núi, có ựất cao ựồng thời có diện tắch ựầm lầy phù hợp cho nuôi trồng thuỷ sản.

Các xã có ựịa hình cao như xã Tú Sơn, Tân Phong, Thanh Sơn, Minh Tân, Thuận Thiên, Hữu Bằng....rất thuận lợi cho việc phát triển các cây hoa mầụ Các xã có ựịa hình thấp như: xã Kiến Quốc, Tân Trào, Thụy Hương, Ngũ Phúc,

đông Phương...Loại ựất này thắch hợp cho việc trồng lúa và nuôi trồng thuỷ sản.

3.1.1.3. điều kiện khắ hậu thời tiết

Huyện Kiến Thụy thuộc tiểu vùng sinh thái duyên hải phắa bắc nên chịu ảnh hưởng của chế ựộ khắ hậu nhiệt ựới gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều,....thời tiết ựược chia thành 4 mùa rõ rệt: Mùa xuân từ tháng 2 ựến tháng 4 khắ hậu ẩm ướt, mưa phùn nhiều; Mùa hè từ tháng 5 ựến tháng 8 nhiệt ựộ cao, mưa, dễ có bão; Mùa thu từ tháng 8 ựến tháng 11 khắ hậu mát mẻ; Mùa ựông từ tháng 11 ựến tháng 2 trời lạnh khô. Những tháng mùa ựông, mùa xuân nhiệt ựộ thuận lợi cho các cây trồng ưa lạnh có nguồn gốc ôn ựớị Tuy nhiên vào các tháng mùa khô lượng mưa thấp, lượng bốc hơi cao ựất dễ bị mặn hoá cần có hệ thống thuỷ lợi tưới tiêu chủ ựộng ựể hạn chế quá trình nàỵ

Bảng 3.1: Tổng hợp các yếu tố khắ hậu huyện Kiến Thụy năm 2012

Tháng Nhiệt ựộ trung bình (0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa trung bình (mm) độ ẩm tương ựối (%) 1 16,6 86,2 16 85 2 17,6 57,5 18,2 87 3 20,2 56,5 29,9 89,9 4 23,6 106,3 61,8 89,9 5 27,2 230,6 125,7 85 6 28,4 177,9 209,4 84 7 27,6 212,8 172,7 83 8 27,1 167,9 328,5 87 9 26,8 168,8 312,4 75,9 10 24,4 171 215,2 86 11 21,2 134,6 72,6 84,4 12 18,1 119,3 17,3 83 Cả năm 23,2 1689,4 1579,7 85,0

(Số liệu: Trạm khắ tượng nông nghiệp Kiến Thụy)

Lượng mưa trung bình tháng trong năm là 131,6 mm, cao nhất là tháng 8, lượng mưa lên tới 328,5 mm. Lượng mưa trung bình năm trong vòng 10 năm (1987- 1997) là 1578,7 mm, năm 1994 có lượng mưa trung bình cao nhất 2680,0 mm, năm

1991 có lượng mưa trung bình thấp nhất 826,8 mm. Lượng mưa trong tháng thấp nhất tuyệt ựối ghi ựược trong 10 năm là 0,5 mm (tháng 11 và tháng 12 năm 1988), cao nhất là tháng 9 năm 1996 lượng mưa lên ựến 356,8 mm.

Nhiệt ựộ bình quân năm là 23,20 C, thấp nhất là tháng 1: 16,60 C, cao nhất là tháng 7: 28,40 C. Tổng tắch ôn năm là 8402,50 C và ựược phân bố trong 12 tháng. Tháng có nhiệt ựộ cao nhất tuyệt ựối là 29,50 C (tháng 7 năm 1993), thấp nhất tuyệt ựối là tháng 1 năm 1992 nhiệt ựộ xuống tới 15,40 C.

độ ẩm tương ựối cao nhất trong năm là 89,9% vào tháng 3 và tháng 4, thấp nhất là 75,9% vào tháng 12. Trong 10 năm gần ựây ựộ ẩm trung bình là 84,49%, năm thấp nhất vào năm 1987 là 82,83%, ựộ ẩm cao nhất trong vòng 10 năm là tháng 2 năm 1988, ựộ ẩm lên ựến 95,00%, là tháng 1 năm 1990 ựộ ẩm chỉ ựạt 56,08%.

Số giờ nắng trung bình tháng cao nhất là tháng 7 ựạt 212,8 giờ, thấp nhất là 57,5h vào tháng 2. Trong một năm lượng bốc hơi trung bình cao nhất ở tháng 11 là 79,3 mm, thấp nhất là 30,1 mm ở tháng 2. Lượng bốc hơi trung bình cả năm của 10 năm là 676,3 mm, cao nhất là 849,2 mm vào năm 1987, thấp nhất ở năm 1990 là 697,3 mm. Trong vòng 10 năm, lượng bốc hơi thấp nhất trong một tháng ựo ựược là tháng 2 năm 1988 (15,4 mm), cao nhất là tháng 11 năm 1988 (123,9 mm).

Diễn biến thời tiết khắ hậu huyện Kiến Thụy năm 2012 ựược thể hiện ở biểu ựồ 3.1 0 50 100 150 200 250 300 350 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12

Nhiệt ựộ TB (0C) Số giờ nắng (giờ) Lượng mưa trung bình (mm) độ ẩm tương ựối (%)

3.1.1.4. điều kiện thuỷ văn

Huyện Kiến Thụy có 2 con sông chắnh và một số con sông nhỏ cung cấp nước và phù sạ

Sông Văn Úc nằm ở phắa Tây Nam và phắa Nam của huyện, là ranh giới tự nhiên với huyện Tiên Lãng, chảy qua các xã Ngũ Phúc, Kiến Quốc, Tân Trào, đoàn Xá, đại Hợp và ựổ ra biển đông, với chiều dài 14,75 km, và chiều rộng từ 200 m ựến năm 500 m. Sông Văn Úc ựầu bắt ựầu từ 2 nguồn, ựó là con sông Thái Bình và Sông Hồng qua sông Luộc và sông Mới, chắnh vì vậy huyện Kiến Thụy nhận khoảng 13 triệu tấn ựất phù sa từ các con sông, trong ựó sông Văn Úc cung cấp 9 triệu tấn phù sa, tạo nên xu thế nâng cao bãi bồị

Sông đa độ là con sông cung cấp nước ngọt cho sản xuất nông nghiệp của toàn huyện. Bắt ựầu từ xã Thuận Thiên chảy qua các xã trong huyện: Hữu Bằng, đông Phương, đại đồng, Minh Tân, thị trấn đối, Thụy Hương, Ngũ đoan, Tân Phong, đoàn Xá, Tân Trào ựổ ra biển đông theo ựập Cổ Tiên, có chiều 24,5 km, chiều rộng khoảng 80 m ựến 300 m.

Các sông nhỏ phân bố ựồng ựều trên khắp ựịa bàn huyện với mật ựộ trung

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện kiến thuỵ, thành phố hải phòng (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)