Huyện Kiến Thụy cần xây dựng hệ thống kênh mương tưới riêng, tiêu riêng ựể tiêu dung dịch chua mặn ra khỏi ựất nhằm hạ mặn trong ựất. đồng thời ựể giảm bớt ựộ chua mặn trong ựất cần phải bón vôi trung hoà, chú trọng sử dụng phân chuồng và NPK ựể nâng cao ựộ phì ựất. Căn cứ vào chân ựất 2 vụ lúa, lúa màu hay chuyên màu mà xây dựng một cơ cấu cây trồng thắch hợp. đa dạng hoá cây trồng ựể tăng ựộ phì nhiêu của ựất, ựối với chân ruộng lúa màu chú ý ựến luân canh các cây họ ựậụ
Kiến Thụy có 19,68 km bờ biển, 4.500 bãi triều ngập nước, trong ựó 200 bãi triều caọ điều kiện môi trường không thuận lợi cho canh tác lúa, nhưng ựặc biệt thắch hợp cho hoạt ựộng nuôi trồng và phát triển thủy, hải, ựặc sản. Với những thuận lợi ấy, Kiến Thụy ựã xác ựịnh nuôi trồng thủy sản là hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế mũi nhọn của huyện. Tranh thủ sự hỗ trợ của trung ương, thành phố trong việc hoàn thiện hạ tầng các vùng nuôi trồng thủy sản hiện có. Khuyến khắch chuyển ựổi các vùng sâu trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi thủy sản theo quy hoạch ựã ựược Ủy ban nhân dân huyện phê duyệt theo ựề án nông thôn mớị Tăng cường tập huấn kỹ thuật phòng trị bệnh cho các hộ nuôi thủy sản, khuyến cáo việc sử dụng chất thải chăn nuôi một cách hợp lý, tránh việc xả nguồn nước thải của lợn xuống ao nuôị
Hoàn thiện và thực hiện ựồng bộ một số chắnh sách ựể phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hoá: chắnh sách về ựất ựai, chắnh sách ruộng ựất, chắnh sách giá cả trong sản xuất kinh doanh, chắnh sách chuyển ựổi ruộng ựất từ ô thửa nhỏ thành ô thửa lớn, khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trong sản xuất... đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất hàng hoá như hoàn thiện hệ thông giao thông ựáp ứng cho nhu cầu vận chuyển hàng hoá và vật tư nông nghiệp ...
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ 1. Kết luận
1. Kiến Thụy là huyện ven ựô, nằm ở phắa đông Nam thành phố Hải Phòng có tổng diện tắch tự nhiên 10.751,89 ha, trong ựó ựất nông nghiệp 6.526,82 ha chiếm 60,70 %. Do ựất ựai manh mún, phân tán và ở nhiều nơi cách xa nhau ựã làm cho nông hộ khó áp dụng phương pháp cơ giới hoá, tốn công lao ựộng. Hệ thống thuỷ lợi còn thiếu ựồng bộ, xuống cấp nên chưa ựáp ứng chủ ựộng tưới tiêu cho cây trồng. Sản xuất không tập trung, sản phẩm không mang tắnh hàng hoá và sức cạnh tranh trên thị trường còn yếụ Năng suất các loại cây trồng còn thấp, hiệu quả sản xuất nông nghiệp chưa caọ Các loại cây trồng có giá trị kinh tế cao chưa ựược phát triển mạnh. Trên ựịa bàn chưa có những ựầu mối lớn ựể làm dịch vụ cho thị trường tiêu thụ sản phẩm. Hầu hết các sản phẩm của ngành ựều do người sản xuất tự ựứng ra tiêu thụ trên ựịa bàn hoặc các vùng lân cân.
2. Kiến Thụy có 5 loại hình sử dụng ựất ứng với 25 kiểu sử dụng ựất, phân bố ở 2 tiểu vùng khác nhaụ Tiểu vùng I có ựịa hình cao, vàn cao thắch hợp trồng các cây rau màu, tiểu vùng II có ựịa hình thấp hơn thắch hợp cho việc trồng lúa và nuôi trồng thủy sản. Các LUT có hiệu quả kinh tế cao như: LUT chuyên cá, chuyên tôm, chuyên rau cho hiệu quả kinh tế cao nhất cho GTSX lần lượt là 183.384,00 ngàn ựồng/ha, 185.452,00 ngàn ựồng/ha, 2.200.586,00 ngàn ựồng/ha, sau ựó ựến LUT lúa - màu (cho GTSX trung bình 1.262.463,00 ngàn ựồng/ha) và thấp nhất là LUT chuyên lúa (cho GTSX trung bình 72.393,50 ngàn ựồng/ha). Các LUT chuyên màu và lúa - màu vừa cho hiệu quả kinh tế cao vừa thu hút nhiều lao ựộng. LUT chuyên màu thu hút 23.902 công lao ựộng/ha, LUT lúa màu thu hút trung bình 7.326 công lao ựộng/hạ
3. Kết quả ựánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trường các loại hình sử dụng ựất cho thấy các LUT có triển vọng phát triển bền vững trong huyện, ựảm bảo an ninh lương thực, thúc ựẩy phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao ở các tiểu vùng. Cụ thể:
- Tiểu vùng 1: LUT Lúa xuân Ờ Hành Ờ Su hào Ờ Bắ xanh; Củ ựậu Ờ Khoai tây Ờ Lạc ựược ựánh giá bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
- Tiểu vùng 2: LUT Bắ xanh Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua; Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua; Chuyên cá; Chuyên tôm ựược ựánh giá bền vững về mặt kinh tế, xã hội và môi trường.
4. để nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng bền vững, từng bước cải thiện, nâng cao ựời sống người dân thì vấn ựề ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp trong thời gian tới ựối với huyện Kiến Thụy là: mở rộng diện tắch các LUT sử dụng ựất bền vững, tập trung chủ yếu vào LUT Củ ựậu Ờ Khoai tây Ờ Lạc diện tắch tăng 15,29 ha; Lúa mùa Ờ Hành Ờ Su hào Ờ Bắ xanh diện tắch tăng 31,49 ha; Hành tỏi Ờ Cà chua Ờ Bắp cải diện tắch tăng 8,69 ha; Lúa xuân Ờ Dưa hấu Ờ đậu quả - Cà chua diện tắch tăng 78,71 ha; Lúa xuân Ờ Cà chua Ờ Bắp cải diện tắch tăng 104,70 ha; Lúa xuân Ờ Rau muống Ờ Lúa mùa diện tắch tăng 117 ha; Lúa xuân Ờ cá diện tắch 242,72 ha; Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua diện tắch tăng 17,60 hạ
5. Một số giải pháp chắnh liên quan ựến hướng sử dụng ựất bền vững trên ựịa bàn huyện:
- đầu tư xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất, trước hết cần tập trung xây dựng nâng cấp hệ thống thủy lợi (cải tạo hệ thống trạm bơm, kiên cố hóa hệ thống kênh mương tưới tiêuẦ), cải tạo, mở rộng các tuyến ựường giao thông và nâng cấp các tuyến ựường hiện có ựể ựáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hóa, tiêu thụ nông sản của người dân trong huyện.
- Cần có cơ chế quản lý sử dụng thuốc BVTV, phân bón hoá học, nhằm giảm dư lượng thuốc BVTV ựể ựảm bảo môi trường ựất, nước, không khắ. Mặt khác cán bộ khuyến nông cần thường xuyên thăm ựồng kiểm tra dịch bệnh phát hiện kịp thời tình hình sâu bênh hại ựể thông báo trên hệ thống các phương tiện thông tin ựại chúng cho người dân biết và phun thuốc kịp thời tránh tình trạng như hiện nay là quá lạm dụng thuốc BVTV một cách bừa bãị
- Cải tiến phương thức cho vay của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ựể các hộ nông dân ựược vay vốn với mức lãi suất ưu ựãị
- Cần có biện pháp hỗ trợ các hộ nông dân vay vốn với lãi xuất thấp và tăng thời hạn trả lãi suất, ựiều ựó giúp cho người dân yên tâm trong sản xuất.
chức, ựoàn thể như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, Hội nông dânẦ.ựể nông dân nghèo có ựiều kiện vay vốn ựể phát triển sản xuất.
- Các trung tâm dịch vụ hỗ trợ sản xuất nông nghiệp có thể ứng trước vốn, kỹ thuật cho nông dân thông qua việc cung ứng vật tư, giống, tạo ựiều kiện cho nông dân gieo trồng và chăm sóc ựúng thời vụ.
2. đề nghị
Huyện cần có chủ trương cho nông dân chuyển ựổi sử dụng ựất, tăng cường khuyến nông, khuyến ngư, tạo ựiều kiện cho nông dân vay vốn với lãi xuất ưu ựãi, hỗ trợ việc áp dụng giống cây trồng mới, các tiến bộ kỹ thuật mớị đồng thời huyện phải quan tâm ựến việc cải tạo hệ thống thủy lợi và nâng cấp ựường giao thông ra khu vực sản xuất, kéo hệ thống lưới ựiện ra khu vực chuyên canh, ựầu tư kinh phắ ựể nhân rộng vùng rau an toàn.
- đề tài cần ựược tiếp tục nghiên cứu sâu hơn ựể bổ sung thêm các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường ựể hướng tới một nền sản xuất nông nghiệp bền vững và ựược ứng dụng vào thực tiễn của ựịa phương.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ạ Tài liệu tiếng Việt
1. Vũ Thị Bình (1993), ỘHiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác trên ựất phù sa sông Hồng huyện Mỹ Văn - Hải HưngỢ, Tạp chắ nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm, (10),trang 391 - 392.
2. Vũ Thị Bình (1995), đánh giá ựất ựai phục vụ ựịnh hướng quy hoạch nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng ựồng bằng sông Hồng, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, trang 1 - 4. 3. Hà Thị Thanh Bình (2000), Bài giảng hệ thống canh tác nhiệt ựới, trường đHNN1, Hà Nộị 4. Nguyễn Văn Bộ, Bùi Huy Hiền (2001), ỘQuy trình công nghệ và bảo vệ ựất dốc nông Ờ lâm nghiệpỢ, Hội nghị ựào tạo nghiên cứu và chuyển giao khoa học công nghệ cho phát riển bền vững trên ựất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị 5. Nguyễn đình Bồng (1995), đánh giá tiềm năng ựất trống ựồi núi trọc tỉnh Tuyên
Quang, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội, Trang 6.
6. đường Hồng Dật (2008), Kỹ thuật bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng, NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nộị
7. Bùi Huy đáp (1977), Cơ sở khoa học cây vụ ựông, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nộị 8. Phạm Vân đình, đỗ Kim Chung và cộng sự (1998), Kinh tế nông nghiệp, NXB Nông
nghiệp, Hà Nộị
9. đỗ Nguyên Hải (1999), ỘXác ựịnh các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng môi trường trong quản lý sử dụng ựất ựai bền vững cho sản xuất nông nghiệpỢ, Khoa học ựất, số 11, tr. 120.
10. Vũ Ngọc Hùng (2002), Khảo sát diễn biến các loại hình sử dụng ựất trong nghiên cứu sử dụng ựất hợp lý tài nguyên ựất ựai vùng ven biển, khu vực huyện Hòa Bình và huyện Vĩnh Lợi, tỉnh Bạc Liêu, Nhà xuất bản chắnh trị Quốc gia, Hà Nộị
11. Cao Liêm và ctv (1992) "Những kết quả nghiên cứu ựất và phân bón tỉnh Hải Hưng", Tạp chắ khoa học ựất, (2/1992), tr. 67 Ờ 70.
12. Cao Liêm và Trần đức Viên (1993), Sinh thái nông nghiệp và bảo vệ môi trường, NXB đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nộị
13. Các Mác (1949), Tư bản luận, tập III, NXB sự thật Hà Nộị
14. đặng Văn Minh (2005), Ộđánh giá hiệu quả và tắnh bền vững của một số chương trình canh tác ựất dốcỢ, Tạp chắ Khoa học ựất N035 - 2005, Trang 88 - 91. 15. Nguyễn Văn Nam (2005), Thị trường sản xuất nhập khẩu rau quả, NXB thống kê,
trang 107.
16. Phạm Văn Phê, 2001, Giáo trình sinh thái nông nghiệp, Nhà xuất bản nông nghiệp, Trang 132 Ờ 142.
17. Thái Phiên (2000), Sử dụng, quản lý ựất bền vững, NXB Nông nghiệp, HN.
Việt Nam", Kết quả nghiên cứu thời kỳ 1986 -1996, Viện Quy hoạch và thiết kế nôngnghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nộị
19. đoàn Công Quỳ (2001), đánh giá ựất ựai phục vụ quy hoạch sử dụng ựất nông lâm nghiệp huyện đại Từ, tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, tr. 5- 97.
20. Bùi Văn Ten (2000), ỘChỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế sản xuất, kinh doanh của các doanh nghệp nông nghiệp Nhà nướcỢ, Tạp chắ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, (4), tr. 199 Ờ 200.
21. Nguyễn Văn Thông (2002), Xác ựịnh loại hình sử dụng ựất thắch hợp phục vụ ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Nghĩa Hưng tỉnh Nam định, Luận án thạc sĩ Nông nghiệp.
22. đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), đánh giá ựất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, trang 11. 23. Vũ Thị Phương Thụy (2000), Thực trạng và giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu quả kinh tế sử dụng ựất canh tác ở ngoại thành Hà Nội, Luận án tiến sĩ kinh tế, đại học Nông nghiệp I, Hà Nộị
24. Phạm Việt Tiến, Nguyễn Văn Tân, Vũ Anh Tú, ỘNghiên cứu sử dụng ựất bền vững ở Tây NguyênỢ, Tuyển tập Hội nghị Khoa học về Tài nguyên và Môi trường. 25. Nguyễn Duy Tắnh (1995), Nghiên cứu hệ thống cây trồng vùng đBSH và Bắc Trung
Bộ, NXB Nông nghiệp, Hà Nộị
26. Phạm Dương Ưng và Nguyễn Khang (1993), Kết quả bước ựầu ựánh giá tài nguyên ựất ựai Việt Nam, Hội thảo khoa học về quản lý và sử dụng ựất bền vững, Hà Nộị 27. Nguyễn Thị Vòng và cộng sự (2001), Nghiên cứu và xây dựng quy trình công nghệ
ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất thông qua chuyển ựổi cơ cấu cây trồng, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Tổng cục, Hà Nộị
28. Trường đại học kinh tế quốc dân (1995), Giáo trình kinh tế học vi mô, NXB đại học trung học chuyên nghiệp, Hà Nộị
29. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Luật đất ựai năm 2003, Nhà xuất bản chắnh trị quốc gia năm 2003.
30. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Thông tư số 24/2010/TT - BNNPTNT ngày 8/04/2010 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.
31. định hướng phát triển nông nghiệp Việt Nam http://www.agroviet.gov.vn (Trang web của Bộ Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn).
32. Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn huyện Kiến Thụy (2012), Tình hình phát triển nông nghệp qua một số năm.
33. Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Kiến Thụy (2012), Số liệu thống kê ựất ựai năm 2008 và năm 2012.
34. Phòng Thống kê huyện Kiến Thụy (2012), Số liệu thống kê về tình hình kinh tế - xã hội các năm 2009 - 2012.
B. Tài liệu tiếng Anh
35. Docutraiev, đất ựen nước nga, Tuyển tập, tập IIỊ Viện hàn lâm khoa học Liên Xô, 1949. 36. FAO, (1990), World Food Dry, Romẹ
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng I
đơn vị tắnh: 1.000 ựồng
Tắnh trên 1 ha Tắnh trên 1 công lao ựộng Cây trồng GTSX CPTG GTGT Lđ(*) GTSX GTGT 1. Lúa xuân 30.141,00 19.168,00 10.973,00 291 103,58 37,71 2. Lúa mùa 28.184,00 18.146,00 10.038,00 292 96,52 34,38 3. Dưa hấu 80.502,00 38.657,70 41.844,30 380 211,85 110,12 4. Bắp cải 145.845,00 78.561,60 67.283,40 543 268,59 123,91 5. Cải các loại 33.333,00 12.639,90 20.693,10 350 95,24 59,12 6. Hành tỏi 53.476,00 16.611,06 36.864,94 430 124,36 85,73 7. Bầu, bắ, mướp 73.340,00 26.502,10 46.837,90 418 175,45 112,05 8. Cà chua 171.960,00 64.393,20 107.566,80 630 272,95 170,74 9. đậu ăn quả 45.400,00 18.468,00 26.932,00 249 182,33 108,16 10. Su hào 158.346,00 81.117,60 77.228,40 591 267,93 130,67 11. Khoai tây 69.450,00 24.724,20 44.725,80 491 141,45 91,09 12. Củ ựậu 66.672,00 23.613,00 43.059,00 415 160,66 103,76 13. Rau ăn lá 47.226,00 13.890,00 33.336,00 410 115,19 81,31 14. Lạc 49.999,00 16.390,20 33.608,80 320 156,25 105,03
(*) đơn vị tắnh: công lao ựộng quy ựổi hoặc ngày/người (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra từ 50 hộ năm 2012)
Phụ lục 2. Hiệu quả kinh tế các cây trồng tiểu vùng II
đơn vị tắnh: 1.000 ựồng
Tắnh trên 1 ha Tắnh trên 1 công lao ựộng Cây trồng GTSX CPTG GTGT Lđ(*) GTSX GTGT 1. Lúa xuân 28.765,00 18.456,00 10.309,00 310 92,79 33,25 2. Lúa mùa 28.932,00 17.742,00 11.190,00 299 96,76 37,42 3. Bắp cải 141.621,00 81.876,50 59.744,50 530 267,21 112,73 4. Bầu, bắ, mướp 65.398,00 26.502,10 38.895,90 418 156,45 93,05 5. Cà chua 172.960,00 63.793,20 109.166,80 614 281,69 177,80 6. Rau muống 37.950,00 2.807,50 35.142,50 373 101,74 94,22 7. Hành, tỏi 47.476,00 15.461,06 32.014,94 512 92,73 62,53 8. Cá 183.384,00 93.656,40 89.727,60 490 374,25 183,11 9. Tôm 185.452,00 97.853,50 87.598,50 475 390,43 184,42
(*) đơn vị tắnh: công lao ựộng quy ựổi hoặc ngày/người (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra từ 50 hộ năm 2012)