Xuất ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện kiến thuỵ, thành phố hải phòng (Trang 81)

huyện Kiến Thụy dựa trên kết quả nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các loại cây trồng và các kiểu sử dụng ựất, căn cứ vào phương hướng phát triển nông nghiệp của huyện tôi nhận thấy: Cần phải tăng cường phát triển diện tắch các cây rau màu ựặc biệt là các cây vụ hè phục vụ cho mùa du lịch, giảm diện tắch cây trồng lúa một vụ không có năng suất ựể chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản.

đồng thời sử dụng ựất nông nghiệp ựi ựôi với bảo vệ môi trường: Môi trường là yếu tố bên ngoài tác ựộng vào quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng. Vì vậy, trong quá trình sử dụng ựất phải bảo vệ ựất, bố trắ thời vụ phù hợp với ựiều kiện thời tiết, khắ hậu, thuỷ văn nhằm khai thác tối ưu ựiều kiện ựó mà không ảnh hưởng ựến môi trường.

Xây dựng hệ thống thông tin và dự báo ựể cung cấp thông tin thường xuyên về diễn biến thời tiết, sâu bệnh, thị trường cho nông dân. Nâng cao năng lực dự báo và khả năng chủ ựộng phòng chống sâu bệnh, hạn chế thiệt hại do thiếu thông tin dự báo nông nghiêp. Hỗ trợ kiến thức khoa học nông nghiệp nâng cao nhân thức và kỹ năng áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, sử dụng phân bón, thuốc BVTV, kỹ thuật chăm sóc cây trồng một cách khoa học theo hướng nâng cao chất lượng và bền vững về mặt sinh học.

3.4.2. đề xuất ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững. bền vững.

Từ những quan ựiểm và các căn cứ ựịnh hướng nêu trên, tôi ựề xuất một số loại hình sử dụng ựất nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp huyện Kiến Thụy như sau:

* Các cây trồng chắnh: Căn cứ vào kết quả ựánh giá hiệu quả của các cây trồng trên ựịa bàn huyện nhận thấy các cây như: cà chua, hành, tỏi, khoai tây là những cây có giá trị kinh tế caọ Vì vậy, trong tương lai, ựây sẽ là cây trồng chủ ựạo của huyện. Cây lúa cũng sẽ vẫn chiếm vai trò mũi nhọn. Cây lúa vừa có chức năng bảo vệ ựất, vừa cung cấp nguồn lương thực và một phần ựược bán trên thị trường. Trong tương lai huyện cần ựưa các giống lúa lai, lúa ựặc sản vào sản xuất ựể tăng năng suất cây trồng. Ở ựịa hình trũng nếu một số xã có hệ thống tiêu tốt có thể chuyển ựất chuyên lúa sang ựất lúa - màu cho hiệu quả kinh tế cao và cải tạo môi trường ựất tốt hơn các cây chuyên trồng màu liên tục. Các loại rau màu cũng chiếm vị trắ quan trọng trong việc cung cấp thực phẩm thiết yếu cho người dân. Vì vậy việc trồng lúa với cây rau vụ hè cho GTSX/ha và GTGT/ha caọ Ở tiểu vùng II một phần diện tắch trồng lúa một vụ có thể cải tạo ựể nuôi trồng thuỷ sản (nuôi cá, nuôi tôm) hoặc kết hợp trồng rau muống cung cấp cho thị trường du lịch cả thành phố Hải Phòng. Ngoài các loại cây trên, cây ựậu quả tuy mang lại giá trị không cao bằng những cây trồng khác nhưng lại có ý nghĩa lớn trong việc cải tạo, bồi bổ cho ựất. Vì vậy trong tương lai một phần diện tắch trồng ựậu không nên thay bằng cây trồng khác cho hiệu quả cao hơn.

* Các kiểu sử dụng ựất: Hiện nay, trên ựịa bàn huyện có 5 loại hình sử dụng ựất là: chuyên lúa, chuyên màu, lúa - màu, chuyên cá và chuyên tôm phân bố trên các ựịa hình cao, ựịa hình vàn cao, ựịa hình vàn, ựịa hình trũng. Trong tương lai các kiểu sử dụng ựất ựược chọn phải ựảm bảo vừa ựạt hiệu quả kinh tế, xã hội nhưng không ảnh hưởng ựến môi trường như kiểu ( Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây, Lúa mùa - hành - Su hào Ờ Bắ xanh,....). Các kiểu sử dụng ựất chuyên rau như chuyên rau 6 vụ tuy có hiệu quả kinh tế cao nhưng lại ảnh hưởng không tốt ựến môi trường, vì vậy cần phải áp dụng quy trình sản xuất rau an toàn ựể ựảm bảo ựất không bị thoái hoá. đối với các ựịa hình cao, vàn cao, có thành phần cơ giới là ựất thịt nhẹ, cát pha nên bố trắ vùng chuyên hoặc bán chuyên sản xuất các loại rau màu cung cấp nguyên liệu cho tiêu dùng và cho chế biến xuất khẩu như cà chua, dưa, raụ...đối với những diện tắch có ựịa hình vàn cao, vàn có thành phần cơ giới ựất thịt nặng ựến thịt trung bình, bố trắ kết hợp trồng lúa và

các cây rau màu khác. Còn những nơi ựịa hình trũng có thể cấy 2 vụ lúa hoặc kết hợp cấy lúa - thả cá, nuôi tôm.

Các loại hình sử dụng ựất ựược bố trắ trên quan ựiểm phát triển bền vững về mặt sinh học và bảo vệ ựất, chống suy thoái tài nguyên ựất.

Dựa vào thực tế của ựịa phương, hiện trạng và tiềm năng ựất, tôi ựề xuất các kiểu sử dụng ựất nhằm ựạt hiệu quả và giá trị hàng hoá cao ựược trình bày ở bảng 3.13.

Bảng 3.13. Hiện trạng và ựịnh hướng sử dụng ựất nông nghiệp huyện Kiến Thụy

Hiện trạng định hướng Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) Kiểu sử dụng ựất Diện tắch (ha) Diện tắch Tăng (+) Giảm (-) Tiểu vùng I 2051,30 Tiểu vùng I 2051,30

Ị địa hình cao 205,10 Ị địa hình cao 205,10

1. Củ ựậu - Khoai tây - Lạc 53,50 1. Củ ựậu Ờ Khoai tây - Lạc 68,79 +15,29 2. Lạc - Rau ăn lá- Rau ăn

lá 52,10

2. Lạc - Rau ăn lá- Rau ăn

lá 43,41 -8,69

3. Hành, tỏi - Cà chua - Bắp cải

21,10 4. Hành, tỏi Ờ Cà chua -

Bắp cải 29,79 +8,69

4. Chuyên rau 6 vụ rau ăn

lá 31,20 5. Chuyên rau 6 vụ 15,91 -15,29

5. Dưa hấu - Bắp cải -

Bắp cải 47,20

3. Dưa hấu Ờ Bắp cải Ờ Bắp

cải 47,20

IỊ địa hình vàn 955,26 IỊ địa hình vàn 955,26

1. Lúa xuân Ờ

Lúa mùa- Khoai tây 125,30

1. Lúa xuân -

Lúa mùa- Khoai tây 125,30 2. Lúa xuân - Lúa mùa -

đậu quả

110,20

-110,20 3. Lúa mùa - Su hào Ờ

Rau ăn lá Ờ Dưa hấu

237,43 2. Lúa mùa - Su hào Ờ Rau

ăn lá Ờ Dưa hấu 253,83 +16,40 4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa-

Cải các loại

112,10 3. Lúa xuân - Lúa mùa- Cải

các loại 56,20 -55,90

5. Lúa mùa Ờ Hành Ờ Su hào Ờ Bắ xanh

185,67 4. Lúa mùa Ờ Hành - Su hào

Ờ Bắ xanh 217,16 +31,49

6. Bắ xanh - Cà chua - Su

hào 17,46 5. Bắ xanh - Cà chua - Su hào 73,36 +55,9 7. Lúa xuân - đậu quả -

Bắp cải

121,10

8. Bắ xanh - Dưa hấu -

Bắp cải 19,50

6. Bắ xanh Ờ Dưa hấu - Bắp

cải 19,50

9. đậu quả - Rau ăn lá -

Rau ăn lá 26,50

7. đậu quả - Rau ăn lá -

Rau ăn lá 26,50

8. Lúa xuân - Dưa hấu -

đậu quả - Cà chua 78,71 +78,71 9. Lúa xuân Ờ Cà chua -

Bắp cải 104,70 +104,70

IỊ địa hình trũng 1340,67 IỊ địa hình trũng 1340,67

1. Lúa xuân - Lúa mùa

1340,67

1. Lúa xuân - Lúa mùa 2. Lúa xuân Ờ Rau muống - Lúa mùa 1223,67 117,00 -117,00 +117,00 Tiểu vùng II 6098,57 Tiểu vùng II 6098,57 Ị địa hình cao 381,33 Ị địa hình cao 381,33

1. Bắ xanh - Lúa mùa -

Bắp cải 132,40

1. Bắ xanh - Lúa mùa- Bắp

cải 113,00 -19,40

2. Bắ xanh - Lúa mùa- cà

chua 213,20

2. Bắ xanh - cà chua- Lúa

mùa muộn 232,60 +19,40

3.Lúa xuân - Rau muống-

Lúa mùa 35,73

3.Lúa xuân Ờ Rau muống-

Lúa mùa 35,73

IỊ địa hình vàn 1073,68 IỊ địa hình vàn 1073,68

1. Lúa xuân - Lúa mùa Ờ

Bắp cải 372,30

1. Lúa xuân - Lúa mùa -

Bắp cải 354,70 -17,60

2. Lúa xuân - Lúa mùa - Cà chua

278,21 2. Lúa xuân hè thu

- Cà chua- Lúa mùa muộn 295,81 +17,60 3. Lúa xuân - Lúa mùa -

Hành, tỏi 272,20

4. Lúa xuân - Lúa mùa-

Hành, tỏi 275,99 +3,79

4. Lúa xuân - Lúa mùa Ờ

Bắ 79,50 5. Lúa xuân - Lúa mùa Ờ Bắ 75,71 -3,79 5. Lúa xuân - Rau muống-

Lúa mùa 71,47

3. Lúa xuân Ờ Rau muống-

Lúa mùa 71,47

IIỊ địa hình trũng 4643,56 IIỊ địa hình trũng 4643,56

1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa 2681,34 1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa 2681,34

2. Lúa xuân 499,52 2. Lúa xuân 256,80 -242,72

3. Lúa xuân Ờ Cá 242,72 +242,72

3. Cá 888,00 4. Cá 888,00

Bảng 3.13. So sánh diện tắch và giá trị sản xuất hiện trạng và ựịnh hướng Hiện trạng định hướng

Loại cây

Trồng Diện tắch (ha) Diện tắch (ha)

Diện tắch Tăng (+) Giảm (-) Tiểu vùng I Lúa xuân 1809,37 1705,58 -103,79 Lúa mùa 2111,37 1993,16 -118,21 Dưa hấu 304,13 399,24 +95,11 Bắp cải 256,10 248,39 -7,71 Cải các loại 112,10 56,2 -55,90 Hành tỏi 206,77 246,95 +40,18 Bầu, bắ, mướp 222,63 310,02 +87,39 Cà chua 38,56 286,56 +248,00 đậu quả 257,8 105,21 -152,59 Su hào 440,56 544,35 +103,79 Khoai tây 178,80 194,09 +15,29 Củ ựậu 53,50 68,79 +15,29 Rau ăn lá 581,83 490,11 -91,72 Lạc 105,60 112,2 +6,60 Rau muống 117 +117,00 Tổng 6679,12 6877,85 +198,73 Tiểu vùng II Lúa xuân 4290,27 4290,27 0 Lúa mùa 4136,35 4136,35 0 Bắp cải 504,70 467,70 -37,00 Bầu, bắ, mướp 425,10 421,31 -3,79 Cà chua 491,41 489,61 +37,00 Rau muống 107,20 107,20 0 Hành, tỏi 272,20 275,99 +3,79 Cá 888,00 1030,72 +242,72 Tôm 574,70 574,70 0 Tổng 11689,93 11932,65 +242,72

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện kiến thuỵ, thành phố hải phòng (Trang 81)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(103 trang)