0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

đánh giá hiệu quả môi trường

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN KIẾN THUỴ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 74 -74 )

Thuốc trừ sâu và chất diệt cỏ ựược xem là tác nhân gây ô nhiễm môi trường ựất vì 2 lý do: chủng loại ựa dạng (trên 1.000 loại) và sự phân huỷ trong ựất chậm. Trung bình có khoảng 50% lượng thuốc trừ sâu ựược phun ựã rơi xuống ựất, tồn ựọng trong ựất và ựược lôi cuốn vào chu trình ựất-cây-ựộng vật- ngườị Theo Lichtenstein (1961) thì 1 năm sau khi phun ĐT dư lượng còn 80%, Aldrin còn 20%. Sau 3 năm ĐT còn 50%, Aldrin còn 5%. Nhiều tác giả cho biết clo hữu cơ trong ựất tồn lưu từ 4-15 năm. Người ta ựã nghiên cứu sự phóng ựại sinh học trong trường hợp ô nhiễm ĐT thông qua chu trình ựất Ờ cây - ựộng vật. Tức là nồng ựộ ĐT tăng lên gấp nhiều lần khi từ tảo tới thân mềm ăn tảo và cây ăn thân mềm (từ 0,02 ppm tới 5 ppm và 100 ppm). đó thực sự là sự ô nhiễm nguy hại tới sức khoẻ cộng ựồng.

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài này tôi chỉ xin ựược ựề cập ựến một số ảnh hưởng về mặt môi trường của các kiểu sử dụng ựất hiện tại thông qua các chỉ tiêu:

- Mức ựầu tư phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật và ảnh hưởng của nó tới môi trường.

- Mức ựộ thắch hợp của hệ thống cây trồng hiện tại ựối với ựất.

Trong thực tế, sử dụng ựất tác ựộng môi trường diễn ra rất phức tạp và theo chiều hướng khác nhau, cây trồng phát triển tốt trên ựất có ựặc tắnh, chất lượng phù hợp. Nhưng trong quá trình sản xuất, dưới sự hoạt ựộng quản lý của con người sử dụng hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau ựến môi trường.

a) Về mức sử dụng phân bón

Theo đỗ Nguyên Hải, một trong những nguyên nhân chắnh dẫn ựến suy giảm ựộ phì ở những vùng thâm canh cao là vấn ựề sử dụng phân khoáng quá mức và bón mất cân ựối giữa N: P: K (9). Việc tăng hệ số sử dụng ựất nhưng không có biện pháp hoàn trả lại chất dinh dưỡng trong ựất, sẽ làm cho ựất bị suy kiệt, vì vậy cần tăng cường phân bón hữu cơ, hạn chế bón phân hoá học và kiểm soát việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật.

Tuy nhiên, trong các nghiên cứu gần ựây cho thấy việc sử dụng phân bón Việt Nam tại nhiều vùng với nhiều loại cây trồng còn thiếu khoa học và lãng phắ. Nông dân mới chỉ quan tâm nhiều ựến sử dụng phân ựạm mà còn ắt quan tâm ựến lân, kali và các nguyên tố trung, vi lượng khác.

Nhìn chung mức ựộ bón phân cho các cây trồng chưa phù hợp với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý. Trong việc sử dụng phân bón hóa học thì người nông dân lại quan tâm nhiều hơn ựến sử dụng phân ựạm mà ắt quan tâm ựến việc sử dụng cân ựối giữa các loại phân ựạm, lân, kali chủ yếu là từ kali cloruạ Mức ựộ ựầu tư phân bón cho các loại cây lương thực là ở mức bình thường, nhưng các loại rau màu là cao hơn. Nguồn ựạm chủ yếu là từ phân urê, lân chủ yếu là supe lân, kali chủ yếu là từ kali cloruạ

Tỷ lệ bón phân N:P:K thông thường phải ựạt 1:0,5:0,3 nhưng nông dân ở ựây ựang sử dụng ở tỷ lệ 1:0,46:0,25. Mức bón chung ở Việt Nam hiện nay là 1:0,3:0,1. Mức bón phân ở các nước ựang phát triển có tỷ lệ là 1:0,6:0,5. Như vậy so với yêu cầu thông thường thì mức phân bón cho cây trồng ở huyện Kiến Thụy là chưa hợp lý.

Việc cân ựối giữa N:P:K cho mỗi loại cây trồng là khác nhaụ Một số cây trồng ựược bón phân với lượng mất cân ựối nghiêm trọng giữa N, P và K. Người nông dân bón rất ắt lân và kali cho cây trồng vì thế ựã gây ra ảnh hưởng không tốt ựến việc hấp thu dinh dưỡng của cây, ựến năng suất cây trồng và ựến môi trường. Các nguy cơ gây thoái hóa và ô nhiễm ựất theo đỗ Nguyên Hải (1999), do không bón phân cân ựối ựược xem xét trên các lĩnh vực sau: làm chua ựất, làm ô nhiễm NO3, ô nhiễm ựất do phú dưỡng.

- đạm là loại phân hóa học ựược dùng nhiều nhất. để ựạt năng suất cao và rút ngắn thời gian thu hoạch, người nông dân thường bón nhiều ựạm cho các loại rau màụ Việc bón phân ựạm là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm ựất do dư thừa ựạm.

- Lân và kali ựược ựầu tư ắt hơn và không ựều ựa số cây trồng không ựược bón ựủ lân và rất ắt kalị Một số cây trồng ựòi hỏi phải bón nhiều kali như: cà chua, bắp cải, dưa hấụ.. Nhưng lượng kali bón mới chỉ ựạt khoảng 60% so với tiêu chuẩn. Một số loại cây trồng gần như không không ựược bổ sung hoặc bổ sung rất ắt lượng kali từ phân hóa học mà chỉ có một ắt từ phân hữu cơ như lúa, khoai tây, hành tỏị..Việc bón không ựủ lượng kali cần thiết sẽ dẫn ựến suy kiệt hàm lượng kali trong ựất và gây ảnh hưởng ựến năng suất và chất lượng nông sản.

Kết quả ựiều tra hộ dân về mức ựầu tư phân bón cho các loại cây trồng hàng năm, so sánh với kỹ thuật bón phân cân ựối và hợp lý cho cây trồng của đường Hồng Dật (2008) (6). Kết quả cụ thể lượng phân bón cho các cây trồng ựược trình bày trong bảng 3.11.

Xét về tổng lượng phân bón trên ựịa bàn nghiên cứu thì tỷ lệ N, P, K ựạt yêu cầu ở mức trung bình nhưng xét cụ thể trên từng cây trồng thì tỷ lệ này mất cân ựối nghiêm trọng. Vì vậy, ựể ựáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu quả sử dụng ựất và sản xuất nông nghiệp bền vững cần phải có hướng dẫn cụ thể về tỷ lệ phân bón N:P:K cân ựối cho từng loại cây trồng.

b) Về mức sử dụng thuốc bảo vệ thực vật

Quá trình ựiều tra về lượng thuốc BVTV sử dụng trong quá trình sản xuất trên các loại cây trồng cho thấy: lượng thuốc BVTV ựang ựược sử dụng tương ựối nhiều, thậm chắ lạm dụng thuốc BVTV. Hầu hết các cây trồng ở ựây ựều ựược phun thuốc BVTV 1-2 lần/vụ, ựặc biệt các loại rau màu như: cà chua, bắp cải, su hào, ựậu ăn quả, dưa hấu phun 5-6 lần/vụ. Do số lượng thuốc và số lần phun nhiều, có khi phun ngay trước khi thu hoạch nên lượng thuốc BVTV còn tàn dư trong ựất, trong sản phẩm nông nghiệp là tương ựối lớn, ảnh hưởng không nhỏ ựến môi trường và sự an toàn chất lượng nông sản.

c) Về mức ựộ thắch hợp của cây trồng hiện tại

- Phần lớn (hơn 70%) các hộ nông dân ựược hỏi ựều cho rằng canh tác cây lương thực, cây họ ựậu cho năng suất ổn ựịnh, dễ làm, dễ chấp nhận. LUT lúa - màu có khả năng cải thiện môi trường ựất. Các cây màu ựặc biệt là các cây bộ ựậu, ựã góp phần thay ựổi môi trường ựất từ yếm khắ sang hảo khắ sau 2 vụ trồng lúa làm cho việc phân giải chất hữu cơ tốt hơn, tăng cường cải thiện chế ựộ không khắ cho ựất.

- Các cây rau màu tuy cho giá trị kinh tế cao nhưng lại ảnh hưởng xấu ựến môi trường, vì vậy cần phải tăng cường công tác khuyến nông, khuyến ngư và sử dụng việc sản xuất theo công nghệ rau an toàn ựể có thể cải thiện môi trường ựất, tránh hiện tượng thoái hoá ựất do suy kiệt mùn và chất hữu cơ trong ựất.

- Riêng diện tắch nuôi cá, tôm, trong những năm ựầu mới ựào ao nuôi thì kết quả không ựạt ựược như mong muốn nhưng từ năm sau trở ựi thì ựã cho năng suất cao ổn ựịnh. Vì ngay sau khi ựào ao chưa xử lý hết ựộ chua ảnh hưởng ựến sinh trưởng và phát triển của cá và tôm.

Bảng 3.11. So sánh mức ựầu tư phân bón với tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý

Theo ựiều tra nông hộ Theo tiêu chuẩn N P2O5 K2O N P2O5 K2O STT Cây trồng

(kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) (kg/ha) 1 Lúa xuân 126,3 78,7 83,2 120-130 80-90 30-60 2 Lúa mùa 103,5 78,7 31,2 80-100 50-60 0-30 3 Dưa hấu 169 335,2 219,7 230-250 400 170 4 Bắp cải 255,6 72,5 5 Cải các loại 164,3 70,1 6 Hành tỏi 76,2 37,2 31,5 50-60 70-80 80-90 7 Bầu, bắ, mướp 72,1 47,5 8 Cà chua 122,1 78,2 100 180-200 90-180 150-240 9 đậu quả 34,3 45,2 20 40-60 40-60 10 Su hào 230,1 62,1 11 Khoai tây 63,2 52,3 12 Lạc 61,2 47,2 20-30 60-90 30-60 13 Rau muống 56,1 32,4 14 Rau các loại 135 22 87,2 121 32 106 Bình quân/ha/cây 93,58 55,74 54

(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu ựiều tra từ 100 hộ năm 2012 Theo tiêu chuẩn bón phân cân ựối và hợp lý của đường Hồng Dật (2008))

Trên cơ sở nghiên cứu tổng hợp các LUT có hiệu quả kinh tế cao, kết hợp với hiệu quả xã hội và hiệu quả môi trường, tôi tiến hành ựánh giá ựịnh tắnh tổng hợp ựối với các loại hình sử dụng ựất trên từng dạng ựịa hình tương ựối của từng tiểu vùng trong phạm vi nghiên cứụ Kết quả ựược thể hiện qua bảng 3.12.

Bảng 3.12: đánh giá hiệu quả LUT có hiệu quả bền vững

LUT Hiệu quả kinh tế Hiệu quả xã hội Hiệu quả môi trường Khả năng lựa chọn 1. Tiểu vùng I Ị địa hình cao

1. Củ ựậu Ờ Khoai tây Ờ Lạc ** *** *** ***

2. Lạc Ờ Rau ăn lá Ờ Rau ăn lá ** ** ** **

3. Dưa hấu Ờ Bắp cải Ờ Bắp cải *** *** * **

4. Hành, tỏi - Cà chua Ờ Bắp cải *** *** * **

5. Chuyên rau 6 vụ rau ăn lá *** ** * **

IỊ địa hình vàn

1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Khoai tây * * *** *

2. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ đậu quả * * ** *

3. Lúa mùa Ờ Su hào Ờ Rau ăn lá Ờ Dưa hấu *** ** ** ***

4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cải các loại * * ** *

5. Lúa xuân Ờ Hành Ờ Su hào Ờ Bắ xanh *** ** ** ***

6. đậu quả - Rau ăn lá Ờ Rau ăn lá ** ** * *

7. Bắ xanh Ờ Cà chua Ờ Su hào *** *** * **

8. Bắ xanh Ờ Dưa hấu Ờ Bắp cải *** *** * **

9. Lúa xuân Ờ đậu quả - Bắp cải ** ** * *

IIỊ địa hình trũng

1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa * * *** *

2. Tiểu vùng II Ị địa hình cao

1. Bắ xanh Ờ Lúa mùa Ờ Bắp cải ** ** ** **

2. Bắ xanh Ờ Lúa mùa - Cà chua *** *** ** ***

3. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Rau muống * ** *** ** IỊ địa hình vàn

1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắp cải * ** ** **

2. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Cà chua ** *** ** **

3. Lúa xuân Ờ Rau muống Ờ Lúa mùa * * *** **

4. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Hành, tỏi * * ** *

5. Lúa xuân Ờ Lúa mùa Ờ Bắ xanh * * ** *

IIỊ địa hình trũng

1. Lúa xuân Ờ Lúa mùa * * *** *

2. Lúa mùa * * ** *

3. Cá *** *** ** ***

4. Tôm *** *** ** ***

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu ựiều tra nông hộ

Từ kết quả ựánh giá chung ở trên thì các LUT ựược lựa chọn tốt nhất ựể

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN KIẾN THUỴ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 74 -74 )

×