Hiệu quả môi trường ựược thể hiện ở chỗ: loại hình sử dụng ựất phải bảo vệ ựược ựộ mầu mỡ của ựất ựai, ngăn chặn sự thoái hoá ựất, bảo vệ môi trường sinh tháị độ che phủ bề mặt ựất tối thiểu phải ựạt ngưỡng an toàn sinh thái (>35%). đa dạng sinh học biểu hiện qua thành phần loài (4).
Trong thực tế tác ựộng của môi trường diễn ra rất phức tạp và theo chiều hướng khác nhaụ Cây trồng ựược phát triển tốt khi phát triển phù hợp với ựặc tắnh, tắnh chất của ựất. Tuy nhiên, trong quá trình sản xuất dưới tác ựộng của các
hoạt ựộng sản xuất, quản lý của con người hệ thống cây trồng sẽ tạo nên những ảnh hưởng rất khác nhau ựến môi trường.
Hiệu quả môi trường ựược phân theo nguyên nhân gây nên gồm: hiệu quả hoá học môi trường, hiệu quả vật lý môi trường và hiệu quả sinh học môi trường (9).
Trong sản xuất nông nghiệp hiệu quả hoá học môi trường ựược ựánh giá thông qua mức ựộ hoá học hoá trong nông nghiệp. đó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuất cho cây trồng sinh trưởng tốt, cho năng suất cao mà không gây ô nhiễm môi trường ựất.
Hiệu quả sinh học môi trường ựược thể hiện qua mối tác ựộng qua lại giữa cây trồng với ựất, giữa cây trồng với các loại dịch hại trong các loại hình sử dụng ựất nhằm giảm thiểu việc sử dụng hoá chất trong nông nghiệp mà vẫn ựạt ựược mục tiêu ựặt rạ
Hiệu quả vật lý môi trường ựược thể hiện thông qua việc lợi dụng tốt nhất tài nguyên khắ hậu như ánh sáng, nhiệt ựộ, nước mưa của các kiểu sử dụng ựất ựể.
* Một số chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường:
- Tỷ lệ che phủ tối ựa (tắnh bằng % diện tắch mặt ựất) mà loại sử dụng ựất nhất ựịnh tạo ra, khả năng chống xói mòn rửa trôi (lượng ựất mất do xói mòn).
- Nguy cơ gây ô nhiễm hoặc phú dưỡng nguồn nước do bón quá nhiều một loại phân bón, do sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, hay do nước thảị
- Nguy cơ làm tái ựộ nhiễm mặn hoặc tái nhiễm phèn do thay ựổi phương thức sử dụng ựất, do sử dụng nước tưới không ựảm bảo tiêu chuẩn cho phép...
- Chiều hướng biến ựộng ựộ phì tự nhiên của ựất qua một số mốc thời gian trong chu kỳ kinh doanh hoặc suốt thời kỳ kinh doanh ựối với cây lâu năm; qua một số vụ (năm) canh tác ựối với loại sử dụng ựất cây trồng ngắn ngàỵ..
Tác ựộng thay ựổi về sử dụng ựất ựến môi trường có thể chia làm 2 nhóm yếu tố: tác ựộng trực tiếp ựến môi trường vùng nghiên cứu và tác ựộng gián tiếp ựến môi trường vùng nghiên cứụ
- Tác ựộng trực tiếp: gây rửa trôi, xói mòn, thoái hóa ựất, sức sản xuất của ựất, những ựất có vấn ựề, nước, sự xuất hiện của lụt lội, khô hạn, bồi lắng cặn phù sa làm giảm công suất của các công trình thủy lợi, chất lượng nước, ựộ che phủ, cấu trúc ựa dạng hóa cây trồng,...
- Tác ựộng gián tiếp: ảnh hưởng ựến dòng chảy hạ lưu, tình trạng ô nhiễm nước ngầm do sự thẩm thấu của thuốc trừ sâu, phân bón, sự suy giảm tài nguyên ựộng thực vật do chặt phá rừng...
Việc xác ựịnh hiệu quả về môi trường của quá trình sử dụng ựất nông nghiệp là rất phức tạp, khó ựịnh lượng, nó ựòi hỏi phải thực hiện nghiên cứu trong thời gian dàị Vì vậy, trong ựề tài của tôi chỉ dừng lại ở việc ựánh giá ựịnh tắnh hiệu quả môi trường thông qua việc ựánh giá thắch hợp của cây trồng ựối với ựất ựai hiện tại, thông qua kết quả ựiều tra về phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và kết quả phỏng vấn nông hộ về nhận xét của họ ựối với các loại hình sử dụng ựất hiện tạị