0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (103 trang)

Quan ựiểm về hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN KIẾN THUỴ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 26 -26 )

Trong thực tế, các thuật ngữ Ộsản xuất có hiệu quảỢ, Ộsản xuất không có hiệu quảỢ hay là Ộsản xuất kém hiệu quảỢ thường ựược sử dụng phổ biến trong sản xuất. Vậy hiệu quả là gì? đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều góc ựộ khác nhau, ựã ựưa ra nhiều quan ựiểm về hiệu quả, có thể khái quát như sau:

- Hiệu quả theo quan ựiểm của C.Mác ựó là việc ỘTiết kiệm và phân phối một cách hợp lýỢ, các nhà khoa học Xô Viết cho rằng ựó là sự tăng trưởng kinh tế thông qua tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc ựộ cao nhằm ựáp ứng ựược yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội (13);

- Có quan ựiểm cho rằng: ỘHiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội không thể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác. Một nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các ựiểm lựa chọn ựều nằm trên một ựường giới hạn khả năng sản xuất của nóỢ, hoặc ỘKhi sản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế ựang sản xuất trên giới hạn khả năng sản xuấtỢ (13).

- Quan ựiểm khác lại khẳng ựịnh ỘHiệu quả kinh tế ựược hiểu là mối quan hệ tương quan so sánh giữa kết quả sản xuất ựạt ựược và chi phắ bỏ ra ựể ựạt ựược kết quả ựóỢ. Kết quả sản xuất ở ựây ựược hiểu là giá trị sản xuất ựầu ra, còn lượng chi phắ bỏ ra là giá trị của các nguồn lực ựầu vàọ

Trong thực tế có rất nhiều quan ựiểm về hiệu quả. Tuy nhiên, việc xác ựịnh bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận ựiểm triết học của Mác và những luận ựiểm lý thuyết hệ thống:

- Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biểu hiện trình ựộ sử dụng nguồn lực của xã hộị Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là quy luật có tầm quan trọng ựặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất. Mọi hoạt ựộng của con người ựều tuân theo quy luật ựó, nó quyết ựịnh ựộng lực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo ựiều kiện phát triển văn minh xã hội và nâng cao ựời sống của con người qua mọi thời ựạị

- Theo quan ựiểm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con người với con người trong quá trình sản xuất. Hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trong ựó các quá trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục ựời sống xã hội, ựáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những yếu tố khách quan phản ánh mối quan hệ nhất ựịnh của con người ựối với môi trường bên ngoàị đó là quá trình trao ựổi vật chất, năng lượng giữa sản xuất xã hội và môi trường.

- Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt ựộng kinh tế. Trong kế hoạch và quản lý kinh tế nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa ựầu vào và ựầu ra, là lợi ắch lớn hơn thu ựược với một chi phắ nhất ựịnh, hoặc một kết quả nhất ựịnh với chi phắ nhỏ hơn. Như vậy, từ những quan ựiểm trên ta thấy rằng: hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất lượng của hoạt ựộng kinh tế và ựặc trưng của mọi hình thái kinh tế - xã hộị Quan ựiểm về hiệu quả kinh tế ở các hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ không giống nhau, tùy thuộc vào ựiều kiện kinh tế - xã hội và yêu cầu mục ựắch của ựơn vị sản xuất từ ựó ựánh giá theo

những giác ựộ khác nhau cho phù hợp. Tuy vậy, mọi quan niệm về hiệu quả kinh tế ựều toát lên nét chung nhất ựó là vấn ựề tiết kiệm các nguồn lực ựể sản xuất ra khối lượng sản phẩm tối ựạ

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HUYỆN KIẾN THUỴ, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG (Trang 26 -26 )

×