Thể tích dịch trái của 2 dòng quýt Đường không hột và quýt Đường có hột được thể hiện ở Hình 3.9. Thể tích dịch trái của quýt Đường không hột số 1 (51,4 ml) khác biệt không ý nghĩa với quýt Đường không hột số 2 (48,3 ml) qua phân tích thống kê. Đồng thời, qua phân tích thống kê thể tích dịch trái của 2 dòng quýt Đường không hột khác biệt không ý nghĩa với quýt Đường có hột (đối chứng) (55,7 ml).
Hình 3. 9 Thể tích dịch trái của quýt Đường không hột và có hột tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, 2013
Theo kết quả của Đinh Thanh Tông (2013) tiến hành tại khu 2 đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ ở giai đoạn cây 4 năm tuổi cho thấy thể tích dịch trái của 2 dòng quýt Đường không hột tương đương với nhau và với quýt Đường có hột. Đồng thời, kết quả trên tương tự với kết quả của Trần Minh Dững (2013) thực hiện tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp ở giai đoạn cây 5 năm tuổi.
Kết quả khảo sát cho thấy thể tích dịch trái của quýt Đường không hột số 1 tương đương với quýt Đường không hột số 2. Đồng thời, thể tích dịch trái của 2 dòng quýt Đường không hột tương đương với quýt Đường có hột.
Chất lượng dịch trái là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng giống cây trồng. Chất lượng dịch trái của 2 dòng quýt Đường không hột và quýt Đường có hột (đối chứng) được trình bày trong Bảng 3.9.
Tỷ trọng của quýt Đường không hột số 1 (1,05 g/ml) và quýt Đường không hột số 2 (1,05 g/ml) khác biệt không ý nghĩa với nhau qua phân tích thống kê.
0 10 20 30 40 50 60
Quýt Đường không hột số 1Quýt Đường không hột số 2 Quýt Đường có hột (Đ/C)
Thể tí ch dịch trá i (ml )
43
Bên cạnh đó, tỷ trọng trọng lượng dịch trái của 2 dòng quýt Đường không hột không khác biệt có ý nghĩa với quýt Đường có hột (đối chứng) (1,04 g/ml).
Thông qua Brix ta có thể đánh giá độ ngọt của trái. Brix của quýt Đường không hột số 1 (9,66%) khác biệt không ý nghĩa với quýt Đường không hột số 2 (8,88%) qua phân tích thống kê. Đồng thời, Brix của 2 dòng quýt Đường không hột khác biệt không ý nghĩa với quýt Đường có hột (đối chứng) (9,43%). Trị số pH có thể đánh giá được hàm lượng acid của trái, trị số pH cao thì hàm lượng acid thấp và ngược lại. Trị số pH dịch trái trung bình của 2 dòng quýt Đường và quýt Đường có hột (đối chứng) trong khoảng 4,92-5,42. Trị số pH của 2 dòng quýt Đường không hột khác biệt không ý nghĩa với nhau và với quýt Đường có hột (đối chứng) qua phân tích thống kê.
Qua kết quả phân tích thống kê cho thấy hàm lượng Vitamin C của quýt Đường không hột số 1 (32,7 mg/100g) khác biệt không ý nghĩa với quýt Đường không hột số 2 (34,2 mg/100g). Đồng thời, hàm lượng Vitamin C của 2 dòng quýt Đường không hột khác biệt không ý nghĩa với quýt Đường có hột (đối chứng) (35,4 mg/100g).
Bảng 3.9 Chất lượng dịch trái của quýt Đường không hột và có hột tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long, 2013
Quýt Đường Tỷ trọng (g/ml) Brix (%) pH Vitamin C (mg/100g)
Không hột số 1 1,05 9,66 5,13 32,7
Không hột số 2 1,05 9,51 5,42 34,2
Có hột (đ/c) 1,04 9,43 4,92 35,4
F ns ns ns ns
CV (%) 6,44 5,49 7,14 8,32
ns: khác biệt không ý nghĩa đ/c: đối chứng
Theo kết quả nghiên cứu của Trần Thanh Sang (2012) tiến hành trên cùng nền thí nghiệm tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long ở giai đoạn cây 3 năm tuổi cho thấy độ Brix, pH và hàm lượng Vitamin C của 2 dòng quýt Đường không hột là tương đương nhau và tương đương với quýt Đường có hột. Bên cạnh đó, kết quả trên cũng gần giống với kết quả của Dương Thị Xuân Mai (2012) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp ở giai đoạn cây 4 năm tuổi. Theo Trần Thượng Tuấn và ctv., 1999 cho rằng nước trái cam quýt có độ Brix là 9,0%, trị số pH là 3,6 và múi dai, thịt trái có màu cam, mềm, con tép lớn, lượng dịch trái nhiều, thơm ngon.
Tóm lại, chất lượng dịch trái của quýt Đường không hột số 1 và quýt Đường không hột số 2 không khác biệt với nhau. Đồng thời, chất lượng dịch trái của 2 dòng quýt Đường không hột tương đương với quýt Đường có hột.
44
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN
Sự sinh trưởng của 2 dòng quýt Đường không hột tương đương với nhau và cùng không khác biệt với quýt Đường có hột.
Trong giai đoạn đầu của sự phát triển trái, kích thước trái của 2 dòng quýt Đường không hột và quýt Đường có hột phát triển tương đương nhau. Vào giai đoạn giữa, kích thước trái của quýt Đường có hột phát triển nhanh hơn so với 2 dòng quýt Đường không hột. Đến giai đoạn gần thu hoạch, kích thước trái của 2 dòng quýt Đường không hột tương đương với quýt Đường có hột cho thấy kích thước trái của 2 dòng quýt Đường không hột phát triển nhanh hơn quýt Đường có hột ở giai đoạn này.
Tỷ lệ đậu trái, tổng số trái/cây và năng suất của 2 dòng quýt Đường không hột tương đương nhau và không khác biệt với quýt Đường có hột.
Chất lượng trái của 2 dòng quýt Đường không hột tương đương với nhau và không khác với quýt Đường có hột.
4.2 Đề nghị
Tiến hành các bước tiếp theo trong quá trình công nhận giống mới nhằm sớm phổ biến đưa vào sản xuất.
Nghiên cứu, tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến cơ chế hoạt động của hoocmon nội sinh trong trái của quýt Đường không hột qua các giai đoạn phát triển trái.
45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Ahmad S. K., A. U. Malik, M. A. Pervez, B. A. Saleem, I. A. Rajwana, T. Shaheen and R. Anwar, 2009. Foliar application of low-biuret urea and fruit capony position in the tree influence the leaf nitrogen status and physico- chemical characteristics of Kinnow mandarin (Citrus reticulata Blanco).
Pak. J. Bot., Vol. 41 (1), pp. 73-85.
Alvarado, N. L. G., E. A. Garcia, A. M. C. Gonzalez, T. C. Torres and G. A. Vargas, 2004. Pollen tube growth in mandarin. Rev. Fitotec. Mex., Vol. 27 (2), pp. 177-182.
Aubert, B. and G. Vullin, 2001. Kỹ thuật vườn ươm và vườn cây ăn quả có múi. Pépinières et plantation d’agrumes, dịch bởi Nguyễn Công Thiện và Phan Anh Hiền, Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.
Bustan, A. and E. E. Goldschmidt, 1998. Estimating the cost of flowering in a grapefruit tree. Plant Cell Environ, Vol. 21, pp. 217-224.
Cao Thị Vân, 2011. Khảo sát sự tương quan của tuổi cây, năng suất trái với hiện tượng chai và khô đầu múi trên trái quýt Hồng (Citrus reticulata Blanco) tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Sinh thái học. Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.
Chang, W. N. and J. B. Petersen, 2003. Citrus production: A manual for Asian
farmers, pp. 31-32.
Chao, C. T., 2004. Pollination evaluated: Mandarin compatibility and seediness studied. University of California, Riverside.
Combrink, N. J. J., G. Jacobs and P. C. J. Mree, 1995. Musk-melon fruit quality as affected by nutrient solution concentration and fruit shading, J. of South African Horticultural Science 5. pp: 39-42.
Datio, H. and S. Tominaga, 1981. Organic acids and amino acids in the juice of fruit at various location with the canopies of differently trained Satsuma trees. J. Jpm. Soc. Hort. Sci., Vol. 50, pp. 143-156.
Đinh Thanh Tông, 2013. Sự sinh trưởng, năng suất và chất lượng trái của quýt Đường không hột ở giai đoạn cây bốn năm tuổi tại khu 2 Đại học Cần Thơ, thành phố Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư trồng trọt. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.
Đoàn Huy Lượng, 2011. Khảo sát sự sinh trưởng và đặc tính hình thái thực vật của quýt Đường không hột ở thế hệ nhân giống vô tính thứ nhất tại thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.
Đường Hồng Dật, 2000. Nghề làm vườn cây ăn quả ba miền, Nhà xuất bản Văn hóa Giáo dục Hà Nội, 171 tr.
46
Dương Thị Xuân Mai, 2012. Sự sinh trưởng, đặc tính hình thái thực vật và sự ổn định đặc tính không hột của quýt Đường không hột ở giai đoạn cây bốn năm tuổi tại huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.
Frost, H. B. and R. K. Soost., 1968. Seed reprodution: development of gametes and embryos. Citrus industry. University of California Press, Vol. 2, pp.
290-324.
Goldhamer, D. S., D. S. Intrigliolo, J. R. Castel and E. Fereres, 2012. Citrus.
Crop yield response to water, Vol. 66, pp. 316-329.
Hà Thị Lệ Ánh, 2006. Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 183 tr.
Heinicke, D. R., 1975. High-density apple orchards-planning, training and pruning. Agriculture Handbook No. 458. U.S. Dept. of Agr.
Hoàng Đức Phương, 2000. Kỹ thuật làm vườn. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 326 tr.
Hoàng Ngọc Thuận, 2000. Nhân giống vô tính cây ăn quả. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, 180 tr.
Hofman, P. J., L. G. Smith, D. C. Joyce, G. L. Johnson and G. F. Meiburg, 1997. Bagging of mango (Mangifera indicia cv. “Keitt”) fruit influences fruit quality and mineral composition. Postharvest biology and technology, Vol. 12, pp. 83-91.
IPGRI, 1999. Descriptors for Citrus, International Plant Genetic Resoures
Institute. Rome. Italy, pp. 28-51.
Izumi, H., T. Ito and Y. Yoshida, 1990. Changes in the fruit quality of Satsuma mandarin during storage after harvest form exterior and interior canopy of trees. J. Jpn. Soc. Hort. Sci., Vol. 15, pp. 51-58.
Jackson L. K. and S. H. Futch, 1997. Pollination and fruit set: pollination requirement. Citrus Flowering and Fruiting Short Course. CREC, Lake
Alfred, pp. 25-32.
Jackson, L. K. and F. G. Gmitter, 1997. Seed development in citrus. Citrus Flowering and Fruiting Short Course, CREC, Lake Alfred, pp. 33-42.
Kahn, T. K. and C. T. Chao, 2004. Sex, seedlessness, and new varieties. Department of botany and plant sciences. University of California. Riverside.
Khan, A. Q. and W. J. Kender, 2007. Citrus breeding: Introduction and objectives. Citrus genetics, breeding and biotechnology, CBA international,
British library. London, Uk.
Ladaniya, M. S., 2008. Citrus fruit biology, technology and evaluation. San Diego: Academic Press. Hor. Goa., India, pp. 106-121, 125-190, 457-461.
47
Lê Thanh Phong, Dương Minh, Trần Văn Hòa và Nguyễn Bảo Vệ, 1994. Cây ăn quả đồng bằng sông Cửu Long. Sở khoa học công nghệ môi trường An Giang, tr. 99-101.
Lê Văn Bé và Nguyễn Văn Kha, 2010. Nguyên nhân có hạt trở lại của quả bưởi Năm Roi [Citrus grandis (L.) Obs. Cv. ‘Nam Roi’]. Tạp chí sinh học, tập
32-số 1. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, tr. 51-55.
Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn, 2005. Giáo trình sinh lý thực vật. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 318tr.
Lima, J. E. and F. S. Davies, 1984. Growth regulators, fruit drop, yield and
quality of Navel oranges in Florida. J. Amer. Soc. Hort. Sci., Vol. 109 (1), pp. 81-84.
Louis, C. E., 2008. The General Physiology of Citrus. Citrus industry.
University of California Press, Vol. 2.
Mukhopadhyay, S., 2004. Citrus: production, postharvest, disease and pest management. Science Publishers.
Nguyễn Bá Phú và Nguyễn Bảo Vệ, 2008. Khảo sát một số yếu tố liên quan đến số hạt của trái cam Sành. Hội nghị Khoa học - Cây ăn trái quan trọng ở đồng bằng sông Cửu Long - Đại học Cần Thơ, Tp. Cần Thơ, Việt Nam 11/03/2008. Nhà xuất bản Nông nghiệp, tr. 109-117.
Nguyễn Bá Phú, 2013. Khảo sát đặc tính không hột và đặc điểm hình thái thực vật của quýt Đường không hột ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Tiến sĩ ngành Khoa học cây trồng. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.
Nguyễn Bá Phú, Nguyễn Bảo Vệ, Trần Nhân Dũng, Bùi Thị Cẩm Hường và Phan Thành Nghĩa, 2009. Quan hệ di truyền của cây quýt Đường không hột được phát hiện ở đồng bằng sông Cửu Long. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ. Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong, 2004. Giáo trình cây đa niên Phần I: Cây
ăn trái, Tủ sách Đại Học Cần Thơ.
Nguyễn Bảo Vệ, Lê Vĩnh Thúc, Nguyễn Bá Phú, Nguyễn Việt Khởi, Nguyễn Thị Thu Đông, Phùng Thị Thanh Tâm, Lâm Ngọc Phương, Nguyễn Ngọc Tuyết, Bùi Thị Cẩm Hường, Lưu Thái Danh, Phạm Thị Phương Thảo và Phạm Đức Trí, 2007. Ứng dụng công nghệ cao trong chọn, tạo giống cam Sành (Citrus nobilis Lour) và quýt Đường (Citrus reticulata Blanco) không hạt có năng suất và phẩm chất cao. Báo cao nghiệm thu đề tài khoa học tỉnh Vĩnh Long. 77 trang.
Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Huỳnh Minh Quyên, 2003. Cây ăn quả có múi cam, chanh, quýt, bưởi. Nhà xuất bản Nghệ An, tr. 6-62. Nguyễn Kim Thành và Châu Ngọc Thuận, 2005. Giáo trình sinh lý thực vật.
48
Nguyễn Minh Chơn, 2005. Giáo trình chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ. 88 tr.
Nguyễn Thị Ngọc Ẩn, 1999. Kỹ thuật trồng, chăm sóc vườn cây và các vấn đề liên quan. Nhà xuất bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh, 276 tr.
Nguyễn Văn Luật, 2006. Cây có múi giống và kỹ thuật trồng. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội. 93 tr.
Nito, N., S. Yamaguchi and Katayama, 1996. New development on citrus breeding. Food and Fertilizer Technology Center. Technical Bulletin 145. Pp. 8-17.
Ollitrault, P., Y. Froellicher, D. Dambier, F. Luro and M. Yamamoto, 2007. Seedlessness and ploidy manipulation. Citrus genetic, breeding and biotechnology. CBA International, British library, London, Uk, pp. 197-
218.
Phạm Hoàng Hộ, 1966. Sinh học thực vật: Dành cho sinh viên ban cử nhân vạn vật và ban nông nghiệp. Sài Gòn: Trung Tâm Học Liệu. 826 tr.
Phạm Hoàng Hộ, 2003. Cây cỏ Việt Nam, Quyển II. Xuất bản lần hai. Nhà xuất bản Trẻ, 1139 tr.
Phạm Văn Côn, 2004. Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 160 tr.
Phạm Văn Duệ, 2005. Giáo trình trồng cây ăn quả. Nhà xuất bản Hà Nội, tr. 39- 80.
Phạm Văn Hiếu, 2012. Nghiên cứu ảnh hưởng của việc xử lý Retain trước thu hái đến chất lượng cam Vinh bảo quản lạnh. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Công nghệ sau thu hoạch. Đại học Nông nghiệp Hà Nội. Hà Nội. Phillips, R. L., 1978. Tree size control hedging and topping citrus in high-
density plantings. Pro. Flo. State Hort. Soc., Vol. 91, pp. 43-46.
Phùng Thị Thanh Tâm, 2005. Lập quy trình đếm nhiễm sắc thể của cam Sành và quýt Đường. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư nông học. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.
Pinhas S. and E. E. Goldschmid, 1996. Biology of horticultural crops: Biology of Citrus. University of Cambridge. 230 pp.
Purdure University, Lecture 32 Citrus,
http://www.hort.purdue.edu/newcrop/hort_403/pp_pdf/pp_32.pdf, ngày truy cập: 21/09/2013.
Raza, H., M. M. Khan and A. A. Khan, 2003. Review seedless in citrus.
International journal of agriculture and biology, Vol. 5 (3), pp. 388-391.
Recupero, G. R., G. Russo, S. Recupero, P. Russo, D. PietroPaolo and P. Caruso, 2010. Recent results on citrus triploid hybrids isolated at CRA-
49
ACM in Italy. Research Centre for Citriculture and Mediterranean Crops. Italy.
Reed, S. M., 2003. Self-incompatibility in Hydrangea paniculata and H. quercifolia. Tennessee state University nursery crop research station. SNA research conference, Vol. 48.
Ritennour, M. A., L. G. Albrigo and J. K. Burns, 2004. Granulation in Florida Citrus. Proc. Fla. State Hort. Soc., Vol. 91, pp. 43-46.
Rouse, R. E. and M. Zekri, 2002. Citrus culture in the home landscape. Florida cooperative extension services, Institute of food agricultural sciences. University of Florida.
Sansavini, S. and L. Corelli-Grappadelli, 1997. Yield and light efficiency for high quality fruit in apple and peach high density planting. Acta Hort, Vol. 451, pp. 559-568.
Scora, R. W., 1975. On the history and origin of Citrus. Bull Torrey Bot Club, Vol. 102, pp. 369-375.
Singh, R. and R. Singh, 1981. Effect of nutrient sprays on granulation and fruit quality of Dancy tangerine. Scientia Hortic, Vol. 14. pp. 235-244.
Spiegel-Roy, P. and E. E. Goldschmidt, 1996. Biology of Citrus. Cambridge University Press, pp. 70-118 and 185-188.
Thiều Thị Tạo, 1996. So sánh số lượng nhiễm sắc thể ở các loài Cam Chanh Việt Nam. Kết quả nghiên cứu khoa học 1986-1996. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội, tr. 109-112.
Tổng cục Thống kê, 2007. Niên giám thống kê nông nghiệp. Nhà xuất bản thống kê.
Trần Ngọc Phương Anh, 2010. Điều tra kỹ thuật canh tác và khảo sát chất lượng trái quýt Đường (Citrus reticulata Blanco cv. Duong) ở 3 tỉnh Đồng Tháp, Hậu Giang và Vĩnh Long. Luận văn tốt nghiệp Cao học ngành Trồng trọt. Đại học Cần Thơ. Cần Thơ.
Trần Thanh Sang, 2012. Sự sinh trưởng, đặc tính hình thái thực vật và sự ổn