Một vài mô hình đánh giá TDBTT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng cư dân ven biển tỉnh Nghệ An (Trang 32)

7. Kết cấu chính của luận văn:

1.2.4. Một vài mô hình đánh giá TDBTT

- Mô hình đánh giá TDBTT của hệ thống tự nhiên-xã hội ( Cutter,1996)

Hình 1.2.Mô hình đánh giá TDBTT của hệ thống tự nhiên – xã hội (Cutter, 1996)

a) Mô hình đánh giá TDBTT (Turner, 2003)

Năm 2007, UNEP đã phát triển mô hình TDBTT của Turner thể hiện mối liên hệ giữa con người- môi trường theo hướng tiếp cận DPISR để áp dụng cho các nghiên cứu TDBTT. Trong đó con người- môi trường được coi như là một tổng thể thống nhất dễ bị tổn thương khi phải chịu tác động của các sức ép từ bên ngoài và

23

nội hàm. Tuy nhiên hệ thống này có khả năng ứng phó, phục hồi và thích ứng nên có thể làm giảm mức độ tổn thương của hệ thống.

Hình 1.3. Mô hình đánh giá TDBTT tổn thương (Turner, 2003)

b) Mô hình tiếp cận DPISR (UNEP, 2007)

Một chỉ thị là một thông số được sử dụng để đơn giản hóa, lượng hóa và truyền đạt một vấn đề. Trong lĩnh vực môi trường, một lĩnh vực vô cùng phức tạp, rõ ràng cần phải xác định các chỉ thị để có thể định lượng các khía cạnh quan trọng của môi trường nhằm đơn giản hóa những khía cạnh này.Tuy nhiên tùy thuộc vào từng hoàn cảnh nhất định,mà việc áp dụng quá nhiều các chỉ thị sẽ có thể làm cho bức tranh trở nên rối mắt trong khi cái đang cần là một bức tranh tổng quát. Mô hình DPSIR được lựa chọn làm mô hình định hướng cho hoạt động xây dựng chỉ thị môi trường. Mô hình này rất mạnh trong việc cung cấp một cái nhìn tổng quan bối cảnh vấn đề môi trường và cũng như minh họa và làm rõ những mối quan hệ nhân - quả nói chung.

24

Hình 1.4. Mô hình tiếp cận DPISR (UNEP, 2007)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu tính dễ bị tổn thương do biến đổi khí hậu của cộng đồng cư dân ven biển tỉnh Nghệ An (Trang 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)