Tăng nguy cơ nhiễm trùng

Một phần của tài liệu Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị leukemia cấp thể lympho tại khoa nhi bệnh viện bạch mai (Trang 49)

Các GC, đặc biệt khi dùng liều cao, làm tăng nguy cơ nhiễm khuẩn và che dấu các triệu chứng của nhiễm khuẩn qua mọi con đường và trên mọi cơ quan. Các loại nhiễm trùng hay thường gặp là; nấm họng, nấm miệng, nấm thực quản, herpes...

Biểu hiện; Triệu chứng thường bắt đầu bằng ho, khó thở, sốt.

Trong nghiên cứu của chúng tôi, 71 bệnh nhân có biểu hiện nhiễm khuẩn. Cụ thể là:

Bảng 3.32: TDKMMtăng nguy cơ nhiễm trùng của bệnh nhi

STT Biêu hiện Thời gian biêu hiện SỐ BA Tỷ lệ %(N=218)

1 Ho, sôt >1-2 tuấn sau dùng thuốc 56 25.69

2 Nâm họng 5 2.29

3 Nhiêm virus Herpes

>3tuần sau dùng thuốc 2 0.92

4 Năm da 4 1.83

5 Nãm thực quản 4 1.83

Tông 71 32.57

Nhận xét:

Khi dùng GC kéo dài, bệnh nhân tăng nguy cơ bị nhiễm khuẩn. Trong đó, gặp nhiều nhất là ho và sốt (25.69%). KJii gặp các biểu hiện ừên, bệnh nhân đã được chỉ định các biện pháp khắc phục như:

Khi bị nấm họng: súc miệng bằng dung dịch NaCl 0.9%. Khi bị nhiễm virus Herpes: dùng acyclovir qua đường ngoài. Khi bị nấm da dùng Nizoral bôi. Khi bị nấm thực quản: dùng các thuốc Triflucan (fluconazol), Sporal Ợnữaconazole). Khi ho sốt, bệnh nhân được sử dụng hạ sốt và kháng sinh mạnh, phổ rộng.

- Phòng nhiễm khuẩn:

+ Pneumocystis Carinii; BN được cho dùng Bactrim bắt đầu tuần đầu tiên của điều trị cảm ứng và kết thúc 3 tháng sau khi ngừng duy trì.

+ Nhiễm nấm: Mycostatin uống dùng bôi miệng hay nuốt, dùng để phòng nhiễm Candidas miệng - thực quản trong thời gian điều trị corticoid cảm ứng và tăng cường muộn. Trong một số trường họp có thể dùng Fluconazol uống.

Một phần của tài liệu Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị leukemia cấp thể lympho tại khoa nhi bệnh viện bạch mai (Trang 49)