Trên hệ cơ xương

Một phần của tài liệu Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị leukemia cấp thể lympho tại khoa nhi bệnh viện bạch mai (Trang 47)

Tác dụng gây đau xương dễ nhầm lẫn với triệu chứng đau xương của BN ALL, qua trao đổi các trường hợp của BN đươc nghi ngờ đau xương do dùng hóa trị liệu với bác sĩ, không có trưòfng hợp nào đau xương do dmig hóa trị liệu trong 218 bệnh án.

TDKMM yếu cơ được ghi nhận trong bệnh án. TDKMM loãng xương chúng tôi chưa có cơ sở để xác định do bác sĩ không chỉ định cho BN đo mật độ xương.

Bảng 3.28: TDKMMtrẽn hệ cơ xương của bệnh nhi

Thuốc Số BA gặp yếu cơ Tỷ lệ (N=218)

Prednisolon, Dexamethason

Methy-prednisolon 14 6.42

Bảng 3.29: Tỷ lệ bệnh án dùng thuốc khắc phục các TDKMM trên hệ cơ xương

TDKMM BA có can thỉêp Tổng Tỷ lệ %

Yêu cơ 0 14 0

Hoại từ xương 0 0 100

Nhận xét:

Với tình trạng yếu cơ không có thuốc điều trị đặc hiệu. Trên 14 BA có biểu hiện yếu cơ, chiếm 6.42% nhưng Iđiông có BA nào có thuốc điều frị khắc phục tình trạng trên. Biện pháp chủ yếu là liệu pháp vận động và kết hợp chế độ ăn hợp lý.

BN được bổ sung calci và vitamin D để tăng tổng hợp xưong bởi các ứiuốc như; Thuốc bổ sung Calci: Calxinol 0.5g/ viên, Canxi D, Canxi Sandoz....

Nhưng khi gặp tai biến hoại tử xương thì biện pháp dùng thuốc cũng không có hiệu quả. Cách tốt nhất để khắc phục là bệnh nhân cần dùng thuốc dự phòng ioãng xương đồng thời với việc sử dụng GC, Tức là cùng với việc dùng GC, luôn dùng kèm chế phẩm bổ sung Calci và vitamin D.

Trên sự phát triển hoặc tăng trưởng và phát triển

. “Gây chậm lón ở trẻ em” đã được khuyến cáo khi bệnh nhân sử dụng glucocorticoid trong thời gian dài. Đó là hậu quả của sự giảm hormon tuyến giáp.

Các khuyến cáo được bác sĩ đưa ra là;

- Khi bắt buộc phải dùng, nên dùng liều thấp nhất ừong thời gian ngắn nhất có thể. Điều này phụ thuộc vào giai đoạn phác đồ trong điều trị được bác sĩ cân nhắc. - Nếu phải dùng kéo dài nên sử dụng phác đồ điều ừị cách ngày, dmig vào khoảng

6h đến 8h để tránh hiện tượng ức chế tuyến thượng thận và tuyển giáp triền miên. - Khuyến khích trẻ tăng cưòng vận động, chơi thể thao; khuyến khích này khó vì trẻ

bị leukemia được bố mẹ chăm sóc kĩ càng, tránh va chạm mạnh gây xuất huyết. - Tăng cưòng dinh dưỡng giàu chất đạm và calci cũng được bác sĩ khuyến khích. Tuy nhiên, trong bệnh án, tác dụng này chưa được theo dõi với tìmg bệnh nhân trong suốt quá trình điều trị. Trong khuôn khổ đề tài, chúng tôi chưa theo dõi được các thuốc như Prednisolon, Methyprednisolon, Dexamethason, Hydrocortisol...có thể TDKMM này hay không.

3.2.9. Trên mắt

Kết quả khảo sát TDKMM trên mắt của 218 BA được thống kê ở bảng sau:

Bảng 3.30: TDKMM trên mắt của bệnh nhỉ

Thuôc Thòi gian biêu hiên

Biểu hiện gặp thực tế Tỷ !ệ (N=218) Cytarabin >2 tuân sau dùng

thuốc

IIBA có biêu hiện viêm kêt mac

5.04 Prednisolon >1 tháng sau dùng

thuốc

6 BA có bĩễu hiện gây nhìn mờ, viêm màng bồ đào, viêm kết mac

2.75 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nhận xét:

Dùng hóa trị liệu có thể gây viêm kết mạc, gặp chủ yếu là do dùng thuốc Cytarabine ( Ara-C) tiêm truyền TM hay dưới da(IV/SC). Trong 218 BA ghi nhận, có 6 trường hợp nào ghi nhận dùng GC kéo dài gây nhìn mờ, viêm màng bồ đào, viêm kết mạc. Do đó, rất có thể TDKMM này được là do sử dụng thuốc hóa frị liệu và/hoặc GC.

Cách khắc phục là bác sĩ chỉ định tạm dừng thuốc cho đến khi hết triệu chứng và bù lại đủ liều trong trường hçfp viêm kết mạc nặng; với trường họfp viêm kết mạc vừa điều trị bằng Hydrocortisone uống và nhỏ mắt Dexamethason.

3.2.10.ADR trên da, tóc T rên tóc

Rụng tóc thường xảy ra sau điều trị 2-3 tuần và mọc trở lại 1-2 tháng sau khi đã điều trị xong hoàn toàn. Khi rụng tóc có thể rụng một lần rất nhiều sơi, cíĩng có khi chỉ mng một ít, và các sợi tóc còn lại thường khô và dễ gãy hơn. Có 11 ữường hợp BA ghi nhận rụng tóc nhưng không ghi cụ thể tình ữạng, mức độ rụng tóc như nào. Các thuốc được ghi nhận gây rụng tóc thông qua BA bao gồm Vinblastine, Cytarabine, Methotrexat. Tần suất xuất hiện không ghi rõ nên chúng tôi chưa theo dõi được.

Trên da

Bệnh nhân có thể bị phản ứng ngoài da ứong lúc trayền hóa chất. Các phản ứng này thường nhẹ, gồm có: đỏ da, ngứa, lột da, khô da hay nổi mụn.

Bảng 3.31: TDKMMtrên da của bệnh nhỉ

Thuôc Thời gian biểu hiện Số BA Tỷ lệ% (N=218)

Methotrexat

Lúc truyền hóa chất 9 4.13

Vincristin 5 2.30

Nhận xét:

Có 14 bệnh án biểu hiện bệnh nhân có phản ứng trên da do ữuyền hóa chất. Có 2 thuốc gây phản ứng trên da là Methotrexat và Vincristin.

Một phần của tài liệu Khảo sát tác dụng không mong muốn của thuốc điều trị leukemia cấp thể lympho tại khoa nhi bệnh viện bạch mai (Trang 47)