2.2.4.1. Thị phần khách hàng.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá đã có 25 chi nhánh cấp 1 của các TCTD. Đồng thời, một mạng lưới trên 100 chi nhánh cấp 2 và các phòng Giao dịch, quỹ tiết kiệm được phân bổ rộng khắp các huyện thị xã, thành phố và khu công nghiệp, đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu về vốn và dịch vụ ngân hàng cho các doanh nghiệp và nhân dân trong tỉnh. Trong các sản phẩm bán lẻ thì sản phẩm cho vay, huy động vốn vẫn là hai sản phẩm truyền thống và cũng là chủ lực của các ngân hàng. Kết quả thống kê của Ngân hàng Nhà nước Tỉnh Thanh Hoá cho thấy bức tranh rõ nét hơn về tình hình hoạt động dịch vụ ngân hàng bán lẻ trên địa bàn trong vài năm gần đây
Bảng 2.12:
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước CN Thanh Hoá)
Qua bảng số liệu trên ta thấy: cho vay cá nhân chủ yếu tập trung ở ngân hàng Nông nghiệp và ngân hàng Chính sách xã hội. Do đặc thù chủ yếu là cho vay cá nhân, hộ gia đình và với mạng lưới rộng khắp đến tận huyện, xã nên thị phần cho vay của 2 ngân hàng này luôn chiếm tỷ trọng lớn trên địa bàn. Mặc dù chỉ chiếm khoảng 4,6% nhưng dư nợ cho vay cá nhân của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hoá luôn xếp thứ ba. Trong năm 2013 với dư nợ đạt 769 tỷ đồng tăng 190 tỷ đồng so với năm 2012, đạt tốc độ tăng trưởng 32,8% trong khi tốc độ tăng trưởng chung trong toàn tỉnh chỉ đạt 16,5%. Thực tế trong các năm qua cho
THỊ PHẦN TÍN DỤNG CÁ NHÂN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ
(Đơn vị: Tỷ đồng)
STT Tổ chức tín dụng Năm 2011 Năm 2012 Năm 10/2013
Số dư Tỷ Số dư Tỷ Tốc độ Số dư Tỷ
Tốc độ trọng trọng trưởngtăng trọng trưởngtăng
1 VietinBank 378 3% 579 4.0% 53.2% 769 4,66% 32,8%
Thanh Hoá
2 NH Đầu tư & PT 72 1% 158 1.1% 119.4% 233 1,41% 47,4% CN Thanh Hoá 3 NH Nông nghiệp 5,021 43% 5,826 40.5% 16.0% 6.509 39,49% 11,7% Tỉnh Thanh Hoá 4 Sacombank Thanh Hoá 175 2% 177 1.2% 1.1% 236 1,43% 33,3% 5 VIBank Thanh Hoá 47 0% 46 0.3% -2.1% 39 0,24% 15,2% 6 Martime bank Thanh Hoá 26 0% 31 0.2% 19.2% 1,7 0,01% -94% 7 Quỹ TDND TW 115 1% 113 0.8% -1.7% 164 1% 45,1% 8 NH Chính sách 4,355 37% 5,285 36.7% 21.4% 5.933 36% 12,2% 9 Các tổ chức # 1,443 12% 2,168 15.1% 50.2% 2.600,3 15,77% 19,9% Tổng cho vay cá nhân 11,632 14,383 23.7% 16.485 14,6% Tổng cho vay nền KT 21,332 28,171 32.1% 32.816 16,5%
thấy tỷ trọng tín dụng cá nhân trên tổng dư nợ cho vay nền kinh tế trên địa bàn luôn đạt mức trên 50%. Trong khi tại Chi nhánh con số này chỉ chiếm khoảng 24%. Vì vậy, để phân tán rủi ro Chi nhánh cần tăng cường mở rộng cho vay cá nhân - một mảng thị trường tiềm năng còn rất dồi dào này.
Bảng 2.13:
(Nguồn: Ngân hàng Nhà nước CN Thanh Hoá)
Cũng giống như mảng cho vay, tỷ trọng tiết kiệm dân cư của Ngân hàng Nông nghiệp luôn chiếm lớn nhất trong địa bàn tỉnh. Xếp thứ hai là thị phần của Chi nhánh Ngân hàng TMCP Công thương Thanh Hoá. Tuy nhiên, cùng với sự thành lập thêm các chi nhánh NHTM trên địa bàn, thị phần tiết kiệm dân cư của Chi nhánh đã bị giảm xuống. Năm 2010 tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm của Chi nhánh chiếm 11,5%, đến năm 2011 và năm 2012 chỉ còn 10%. Trong năm 2013 do có những chính sách tiếp thị khuyến mại, chăm sóc khách hàng hợp lý, kịp thời nên tỷ trọng tiền gửi tiết kiệm dân cư vẫn giữ được ở mức 10%, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất
THỊ PHẦN TIẾT KIỆM DÂN CƯ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THANH HOÁ
(Đơn vị: Tỷ đồng)
STT Tổ chức tín dụng Năm 2011 Năm 2012 Năm 10/2013
Số dư Tỷ Số dư Tỷ Tốc độ Số dư Tỷ Tốc độ trọng trọng trưởngtăng trọng trưởngtăng 1 Vietinbank 1,108 10% 1,451 10.1% 31.0% 1.533 7,32% 38.3%
CN Thanh Hoá
2 NH Đầu tư & PT 862 7% 1,020 7.1% 18.3% 1.097 5,24% 27.3% CN Thanh Hoá 3 NH Nông nghiệp 5,203 45% 6,330 44.0% 21.7% 7.212 34,43% 38.6% Tỉnh Thanh Hoá 4 Sacombank Thanh Hoá 953 8% 1,230 8.6% 29.1% 369 1,76% -61.3%
5 VIBank Thanh Hoá 492 4% 383 2.7% -22.2% 562 2,68% 14.2% 6
Ngân hàng Hàng
Hải Thanh Hoá 338 3% 307 2.1% -9.2% 195 0.93% -42.3%
7 Quỹ TDND TW 261 2% 333 2.3% 27.6% 455 2,18% 74.3%
Các tổ chức # 2,293 20% 3,329 23.1% 45.2% 4.762 22,73% 107.6%
lên tới 31%. Trong khi một số ngân hàng khác như Ngân hàng Đầu tư, đặc biệt là Sacombank có bước tăng trưởng khá tốt. Năm 2010 tỷ trọng của Sacombank chỉ chiếm 6,3%, năm 2011 đạt 8% đến năm 2012 đã tăng lên 8,6%. Nếu như trong những năm tới, Chi nhánh không có những biện pháp quyết liệt trong việc tăng trưởng nguồn vốn thì vị trí thứ hai của Chi nhánh trong toàn ngành sẽ bị đe doạ.