Giải pháp phi công trình.

Một phần của tài liệu Thiết kế đê biển hội thống – nghi xuân – hà tĩnh (Trang 52)

Các giải pháp phi công trình được áp dụng bảo vệ bờ biển ở khu vực này chủ yếu là trồng rừng ngập mặn,cụ thể là trồng cây chắn sóng, cản gió như: sú, vẹt, đước, phi lao...Biện pháp này có tác dụng chống xói lở, giữ cát dưới chân đê đặc biệt là có khả năng giảm năng lượng của sóng cao. Do đó có thể hạn chế xói lở bờ biển và dẫn tới việc đường bờ dần tiến tới ổn định trước đê.

Đây là giải pháp có tính “thân thiện” với môi trường nhất và sau khi rừng ngập mặm đã phát triển thì nó có tác dụng hiệu quả và mang tính chất “bền vững” so với giải hai giải pháp trên.

Do bờ biển bị xâm thực mạnh bởi sóng và dòng chảy, đê Hội Thống ngoài việc được bảo vệ trực tiếp bằng kè gia cố mái đê cần kết hợp bảo vệ bằng giải pháp; trồng rừng cây ngập mặ mặn có tác dụng chống sóng bảo vệ đê và thích hợp với điều kiện tự nhiên của bãi biển Hội Thống là cây phi lao. Là loại cây bụi cao 0,5-3m, nhiều cành, nhánh, sinh trưởng mạnh ở vũng bãi cát. Thích nghi với độ mặn ở miền Trung.

Tuy nhiên việc trồng cây chắn sóng trước đây đã được triển khai nhưng hiệu quả không cao do bãi nông, ít bùn để cây có thể sinh trưởng, sau khi trồng gặp sóng cây đã

Đồ án tốt nghiệp kỹ sư Khoa kỹ thuật biển bị nhổ gốc. Vì vậy cần xem xét trong các giai đoạn tiếp theo sau khi xây dựng đê nghiên cứu trồng cây trở lại, coi đó là một hợp phần bắt buộc của đê. Trong trường hợp không thể trồng cây chắn sóng có thể cho xây dựng một số mỏ hàn để giữ bãi và chân kè.

Một phần của tài liệu Thiết kế đê biển hội thống – nghi xuân – hà tĩnh (Trang 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(136 trang)
w