dụng
.VI.1.1.Chiến lược quản trị rủi ro tắn dụng
Tắn dụng tăng trưởng giúp ngân hàng tăng lợi nhuận đồng thời cũng làm ngân hàng phải đương đầu với RRTD nhiều hơn, do đó ngân hàng cần xây dựng và quản lý tắn dụng làm sao để tắn dụng tăng trưởng nhưng rủi ro vẫn ở mức kiểm soát được. Do đó, trong tình hình kinh tế khó khăn như hiện nay chi nhánh cần kiên định lựa chọn chiến lược kiểm soát RRTD và nghiên cứu thêm chiến lược chuyển giao RRTD.
nhiệm vụ từng phòng, và phối hợp linh hoạt, phân định rõ trách nhiệm của từng phòng, tách bạch chức năng kinh doanh, chức năng quản lý rủi ro và chức năng tác nghiệp. Do đó, mô hình này sẽ nâng cao hiệu quả và năng lực quản lý rủi ro của ngân hàng, đặc biệt là rủi ro tắn dụng. Khi này, quy trình tắn dụng như sau:
(Nguồn: Vietinbannk ỜCN Nhị Chiểu)
Sơ đồ 3.1: Luân chuyển hồ sơ tắn dụng theo mô hình cấp tắn dụng mới Nhiệm vụ cụ thể của phòng Quan hệ khách hàng nhiệm vụ gồm:
- Xác định thị trường kinh doanh mục tiêu và đối tượng khách hàng mục tiêu.
- Xây dựng chắnh sách khách hàng, trực tiếp tham gia thực hiện chắnh sách khách hàng và đánh giá việc thực hiện chắnh sách khách hàng.
- Trực tiếp triển khai các biện pháp Marketing giới thiệu khách hàng về các sản phẩm, dịch vụ mà ngân hàng có lợi thế và có thể cung ứng.
- Tổ chức việc đánh giá thực hiện chắnh sách khách hàng định kỳ.
- Trực tiếp khởi tạo và quản lý mối quan hệ với khách hàng.
- Tùy theo đặc điểm riêng của từng khách hàng, phối hợp cùng các phòng ban
khác thiết kế các loại sản phẩm phù hợp và có tắnh chất hấp dẫn đối với khách hàng.
Nhiệm vụ cụ thể của phòng thẩm định và Quản lý rủi ro
- Xây dựng chắnh sách quản lý rủi ro tắn dụng
- Trực tiếp thẩm định rủi ro từng khoản cấp tắn dụng đến khách hàng.
- Quản lý danh mục đầu tư
- Tham gia quy trình phê duyệt tắn dụng, tham gia giám sát qúa trình thực hiện
các quyết định đã được phê duyệt, tham gia xử lý các khoản cấp tắn dụng có vấn đề. Hiện nay, công tác xây dựng chắnh sách quản lý RRTD cũng như quản lý
danh mục đầu tư chưa được thực hiện tại phòng quản lý RRTD tại chi nhánh, do đó chi nhánh cần phải bổ sung thêm nhiệm vụ này cho phòng quản lý RRTD nhằm có chắnh sách cụ thể, rõ ràng và đồng nhất cũng như nhận định chắnh xác rủi ro theo danh mục tại chi nhánh.
.VI.1.2.Chắnh sách quản trị RRTD
Cán bộ tắn dụng căn cứ và chắnh sách cho vay của ngân hàng để xem xét nhu cầu vốn của khách hàng thuộc đối tượng được vay không, nếu có thì có thuộc diện ưu tiên của ngân hàng không?,Ầ Đồng thời, chắnh sách cho vay hợp lý sẽ thu hút được nhiều khách hàng đồng thời giúp ngân hàng quản lý khoản vay tốt hơn- giảm thiểu RRTD cho ngân hàng. Một chắnh sách cho vay được coi là phù hợp khi nó đảm bảo các quy định của NHNN, tăng trưởng tắn dụng song đảm bảo chất lượng khoản vay. Chắnh sách cho vay nên:
- Chắnh sách lãi suất: Trong tình hình chạy đua lãi suất như hiện nay, thì ngân hàng cần có chắnh sách tắn dụng phù hợp để đảm bảo nguồn lợi nhuận thu được cho ngân hàng đồng thời giảm thiểu RRTD cho hoạt động ngân hàng. Hiện nay, mức lãi suất của chi nhánh mới căn cứ vào kỳ hạn và mục đắch vay của khách hàng chưa căn cứ vào mức độ uy tắn của khách hàng và loại TSBĐ, trong khi đây là các yếu tố quan trọng quyết định tới mức độ RRTD của khoản vay. Chi nhánh cần xây dựng lại chắnh sách lãi suất tham chiếu thêm hai yếu tố này để xác định mức lãi suất phù hợp và cạnh tranh cho chi nhánh.
- Chắnh sách về khách hàng: Việc giữ chân khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới là bài toán các nhà quản trị phải giải quyết trong tình hình cạnh tranh mạnh như hiện nay. Việc gia tăng khối lượng khách hàng giúp ngân hàng mở rộng được quy mô, tăng uy tắn trên thị trường đồng thời cũng giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng. Chi nhánh cần thường xuyên trao đổi, tham khảo ý kiến khách hàng để duy trì mối quan hệ giữa ngân hàng- khách hàng. Không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ.
- Chắnh sách với TSBĐ: TSBĐ là nguồn thu thứ hai của chi nhánh, do đó chi nhánh cần xây dựng chắnh sách với TSBĐ sao cho chi nhánh đảm bảo nguồn thu cho mình khi có rủi ro đồng thời tạo điều kiện cho khách hàng trong việc vay vốn
và hoạt động sản xuất. Hiện tại, chức năng thẩm định của chi nhánh được thực hiện bởi 1 cán bộ khách hàng và 1 cán bộ quản lý RRTD mà không có bộ phận chuyên môn định giá TSBĐ. Chi nhánh cần thành lập một tổ chức năng chuyên định giá TSBĐ nhằm nâng cao chất lượng thẩm định TSBĐ, giảm thiểu RRTD cho NH.
.VI.1.3.Hướng dẫn thực hiện quy định, quy trình về quản trị rủi ro tắn dụng
Vietinbank có nhiều năm kinh nghiệm trong hoạt động ngân hàng do đó quy định, quy trình về quản trị rủi ro tắn dụng được ban hành tương đối đầy đủ. Để nâng cao hiệu quả của quy định, quy trình này đồng thời giám sát được CBTD thực hiện tác nghiệp tắn dụng, chi nhánh cần tăng cường xây dựng hướng dẫn thực hiện quy định, quy trình, văn bản chỉ đạo trong từng thời kỳ.
Bên cạnh đó, trong quá trình hoạt động thực tế có một số nội dung về quy định, quy trình chưa phù hợp với thực tế, chi nhánh cần kiến nghị lên trụ sở chắnh của Vietinbank. Trong thời gian nội dung này chưa được giải quyết, nếu nội dung này giúp chi nhánh quản trị rủi ro tắn dụng tốt hơn thì chi nhánh nên có các hướng dẫn để toàn chi nhánh thực hiện. Hiện tại, Vietinbank quy định chung về thời gian kiểm tra, định giá lại TSBĐ cho toàn bộ các loại TSBĐ (trừ tài sản có tắnh thanh khoản cao) trong khi mức độ rủi ro của từng loại TSBĐ khác nhau. Trước khi quy định này chưa thay đổi, chi nhánh nên có hướng dẫn:
Với TSBĐ là BĐS định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần kiểm tra, định kỳ tối thiểu 1 năm/lần định giá lại.
Với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải định kỳ tối thiểu 3 tháng/lần kiểm tra, định kỳ tối thiểu 6 tháng/lần định giá lại.
Với hàng hóa, quyền đòi nợ định kỳ hàng tháng kiểm tra và định giá lại.
Ngoài ra, trường hợp ngân hàng thực hiện giải ngân trước khi khách hàng có hóa đơn chứng từ, chi nhánh cho phép khách hàng nợ hóa đơn chứng từ, đối với giải ngân tiền mặt là 15 ngày, đối với chuyển khoản là 1 tháng trong khi việc giải ngân không có hóa đơn chứng rất khó kiểm soát được mục đắch vay vốn của khách hàng. Hơn nữa, với khách hàng có chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì trong thời gian trên các tài sản này có thể đã được chuyển sang hình thái, loại tài sản khác (đã đưa
vào SXKD, đã chuyển thành khoản phải thu,Ầ). Vì vậy, chi nhánh nên rút ngắn thời gian yêu cầu kiểm tra, bổ sung chứng từ trong trường hợp giải ngân chưa có hóa đơn, chứng từ mục đắch vay vốn, xuống 7 ngày đối với giải ngân tiền mặt, 15 ngày đối với giải ngân chuyển khoản.
.VI.1.4.Xây dựng văn bản hướng dẫn nhận diện rủi ro tắn dụng
Hiện nay, Vietinbank đã có cẩm nang tắn dụng tuy nhiên chưa có cẩm năng hướng dẫn quản trị rủi ro tắn dụng. Các văn bản về quản trị rủi ro tắn dụng của Vietinbank mới dừng lại ở quy định, quy trình, hướng dẫn về cấp tắn dụng, quy định, quy trình về xử lý tài sản bảo đảm, xử lý nợ có vấn đề, kiểm tra giám sát sau cho vay,Ầ
Để có thể nâng cao trình độ CBNV cũng như tăng cường chất lượng kiểm soát rủi ro tắn dụng, chi nhánh nên có hướng dẫn cụ thể về việc nhận diện rủi ro tắn dụng. Dấu hiện nhận biết RRTD bao gồm:
Thứ nhất, dấu hiê ̣u tài chính
- Khả năng thanh toán: Các chỉ số thanh toán có dấu hiệu suy giảm đặc biệt khi thấp hơn các giá trị trung bình của ngành;
- Cơ cấu tài chính: Cơ cấu tài chắnh hợp lý giúp khách hàng không bị đọng về dòng tiền và nâng cao hiệu quả kinh doanh. Việc khách hàng mất cân đối nguồn vốn sẽ ảnh hưởng lớn tới khả năng trả nợ của khách hàng;
- Hiê ̣u quả hoạt động : Chất lượng khoản phải thu, hàng tồn kho,Ầ của doanh nghiệp sụt giảm nghiêm trọng là dấu hiệu quan trọng để ngân hàng nhận biết rủi ro khoản vay;
- Khả năng sinh lời: Khả năng sinh lời sụt giảm thì ngân hàng cần xem xét tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của khách hàng.
Thứ hai, dấu hiê ̣u phi tài chính
- Dấu hiê ̣u cảnh báo cho ngân hàng về nhữ ng vấn đề tiềm ẩn rủi ro bắt đầu nảy sinh:
Sự trì hoãn bất thường hay không có lời giải thích của người vay trong viê ̣c nô ̣p báo cáo tài chính và các khoản thanh toán theo kế hoa ̣ch cũng như trì hoãn giao
tiếp với nhân viên ngân hàng;
Đối với vay kinh doanh : Xuất hiê ̣n những thay đổi bất thường trong các
phương pháp mà người vay sử du ̣ng để tính khấu hao TSCĐ , trả tiền trợ cấp , tắnh giá trị hàng tồn kho, tắnh thuế,Ầ
Những thay đổi bất lợi về giá cổ phiếu của khách hàng vay vốn . Giá cổ
phiếu phu ̣ thuô ̣c lớn vào hiê ̣u quả sản xuất kinh doanh của mô ̣t doanh nghiê ̣p , các yếu tố về nhà quản tri ̣,Ầ
- Dấu hiê ̣u liên quan tới ngân hàng : Thanh toán tiền vay không đúng ha ̣n , kỳ hạn khoản vay bị thay đổi nhiều lần , yêu cầu gia ha ̣n nợ,Ầ Việc thanh toán nợ đúng kỳ hạn hay không hiện nay rất được các ngân hàng quan tâm khi quyết định cấp tắn dụng.
- Dấu hiê ̣u liên quan tới phương pháp quản lý với khách hàng : Có sự thay đổi cơ cấu nhân sự trong hê ̣ thống quản tri ̣ , xuất hiê ̣n sự bất đồng trong hê ̣ thống điều hành, tranh chấp trong quá trình xử lý , thuyên chuyển nhân viên quá thường xuyên;Ầ
- Các dấu hiệu liên quan tới ưu tiên trong kinh doanh:
Dấu hiê ̣u hô ̣i chứng sản phẩm đe ̣p : Sản phẩm ra đời không đúng lúc hoă ̣c bi ̣
ám ảnh bởi 1 sản phẩm mà không chú ý tới yếu tố khác . Khi đó, sản phẩm chỉ đáp ứng được yếu tố thẩm mỹ của khách hàng mà không đáp ứng được nhu cầ u thực sự của người tiêu dùng sẽ dẫn đến sự thất bại khi cho ra đời sản phẩm mới ;
Sự cấp bách không thích hợp : do yếu tố nô ̣i bô ̣ nên tung sản phẩm sớm ra thị trường không thu được kết quả như mong muốn.
- Dấu hiê ̣u liên quan tới kỹ thuật và thương mại: Khó khăn trong phát triển sản phẩm hoă ̣c không có sản phẩm thay thế , thay đổi ngành nghề kinh doanh ;Ầ nó ảnh hưởng trực tiếp tới doanh thu , lợi nhuâ ̣n doanh nghiê ̣p - nguồn thanh toán khoản vay trả ngân hàng.
- Các dấu hiệu phi tài chắnh khác : Sản phẩm có tắnh thời vụ cao , sự thay đổi thị trường về lãi suất, tỷ giá,Ầ làm mất khách hàng lớn, mất nhà cung cấp, có sự kỷ luâ ̣t đối với cán bô ̣ chủ chốt,Ầ
.VI.1.5.Xây dựng văn bản hướng dẫn kiểm soát rủi ro tắn dụng
Để công tác kiểm soát rủi ro tắn dụng được triển khai triệt để tới CBNV, chi nhánh nên có văn bản hướng dẫn kiểm soát rủi ro tắn dụng chi tiết, tối thiểu bao gồm các nội dung:
Tìm hiểu nguyên nhân chuyển nhóm nợ, nếu cần thiết áp dụng các biện pháp hạn chế sử dụng hạn mức (như không cho vay mới, cắt giảm hạn mức tạm thời, tăng lãi suất,Ầ) hoặc yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản bảo đảm;
Nhắc nhở khách hàng bằng văn bản, thường xuyên theo dõi dòng tiền và đôn đốc khách hàng tìm các nguồn khác để trả nợ trong trường hợp khoản nợ bị chuyển nhóm nợ do chậm trễ trong khâu thu tiền, chuyển tiền của khách hàng hoặc các nguyên nhân khách quan khác;
Ngừng việc sử dụng hạn mức của khách hàng, hủy bỏ các hạn mức hoặc khoản vay đã được phê duyệt nhưng chưa sử dụng nếu cần thiết;
Yêu cầu khách hàng giải trình nguyên nhân chậm trả nợ, kế hoạch khắc phục khó khăn và nguồn đảm bảo trả nợ đầy đủ và đúng hạn cho NHCT;
Tiến hành kiểm tra tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, giám sát việc thực hiện các giải pháp, kế hoạch khắc phục khó khăn của khách hàng định kỳ tối thiểu hàng tháng, kịp thời báo cáo lãnh đạo cấp cao hơn trong trường hợp tình hình khách hàng không cải thiện hoặc có dấu hiệu lừa đảo;
Tăng cường các biện pháp quản lý và giám sát chặt chẽ tài sản bảo đảm, nếu cần thiết có thể tiến hành kê biên tài sản bảo đảm để đề phòng khả năng phải xử lý tài sản bảo đảm sau này;
Theo dõi khách hàng để đảm bảo ngân hàng cập nhật tình hình hoạt động SXKD của khách hàng, đưa ra các biện pháp xử lý thắch lập khi có rủi ro xảy ra.
.VI.2. Tổ chức thực hiện quản trị rủi ro tắn dụng
.VI.2.1.Nâng cao chất lượng thẩm định trước khi cho vay
Một khoản tắn dụng chỉ ắt RRTD khi nó được thẩm định tốt trước khi cho vay, việc thẩm định tốt khách hàng sẽ giúp ngân hàng có cái nhìn chắnh xác về khách hàng, xác định đúng nhu cầu vay vốn khách hàng, về luồng tiền vào ra của khách hàng để
giám sát khoản vay một cách tốt nhất. Ngoài ra, ngân hàng chủ yếu dùng TSBĐ và bảo lãnh để bảo đảm cho khoản tắn dụng- đây là nguồn thu thứ hai cho ngân hàng khi nguồn thu một xảy ra rủi ro. Do đó ngân hàng cần nâng cao hiệu quả của bảo đảm tắn dụng đặc biệt là công tác thẩm định, quản lý thu hồi TSBĐ. Khi thẩm định TSBĐ đúng giá trị theo thị trường, theo dõi sự biến động giá của TSBĐ thì sẽ giúp ngân hàng đảm bảo thu hồi đủ lượng tắn dụng đã cấp hoặc kịp thời yêu cầu khách hàng bổ sung TSBĐ.
Chi nhánh nên có danh mục hồ sơ cũng như hướng dẫn riêng về việc thẩm định khách hàng doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ. Đây là đối tượng khách hàng phổ biến hiện nay tuy nhiên do đặc thù quy mô hoạt động nhỏ lẻ, mang đặc thù tắnh chất gia đình, dễ rút lui khỏi thị trường,Ầ Vì vậy chi nhánh nên có hướng dẫn cụ thể chi tiết khi chi nhánh cấp tắn dụng cho đối tượng khách hàng này.
Để nâng cao chất lượng thẩm định của cán bộ tắn dụng tại ph ̣ng khách hàng , pḥng giao dịch , pḥng quản lư rủi ro tắn dụng , chi nhánh nên có hướng dẫn thẩm định, phân tắch hoạt động sản xuất kinh doanh và tài chắnh của doanh nghiệp. Bên cạnh đó, chi nhánh cần tăng cường tổ chức các buổi đào tạo nội bộ để hướng dẫn các cán bộ tắn dụng mới cũng như trao đổi nghiệp vụ tắn dụng phức tạp phát sinh trong thực tế.
.VI.2.2.Nâng cao chất lượng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ
Chi nhánh đang sử dụng hệ thống xếp hạng tắn dụng nội bộ để đánh giá về chất lượng tắn dụng của từng khách hàng dựa trên bộ chỉ tiêu xếp hạng và phân loại mức độ rủi ro của khách hàng từ AAA đến D (10 mức độ rủi ro khác nhau và mức độ rủi ro tăng dần). Hiện tại, CBTD chưa thật sự nghiêm túc trong việc sử dụng hệ