NHÁNH NHỊ CHIỂU THƢƠNG VIỆT NAM Ờ CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU II.1.1. Quá trình hình thành và phát triển II.1.2. Cơ cấu tổ chức

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại cổ phần công thương Việt Nam chị nhánh Nhị Chiểu (Trang 38)

THƢƠNG VIỆT NAM Ờ CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU

I.1 Quá trình hình thành và phát triển

Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ờ chi nhánh Nhị Chiểu thành lập năm 1988 trên cơ sở tách ra từ chi nhánh Ngân hàng nhà nước huyện Kim Môn, khi đó chi nhánh Nhị Chiểu là chi nhánh cấp II trực thuộc chi nhánh Hải Dương. Với sự cố gắng nỗ lực của toàn thể CBNV chi nhánh, năm 2006 chi nhánh đã được nâng lên thành chi nhánh cấp 1 trực thuộc Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam.

Hiện tại, chi nhánh có trụ sở chắnh tại Khu 2 Ờ Thị trấn Phú Thứ - huyện Kinh Môn Ờ tỉnh Hải Dương. Ngoài các phòng ban tại trụ sở chi nhánh, chi nhánh có 05 PGD gồm PGD Kinh Môn, PGD Hiệp Sơn, PGD Phúc Thành, PGD Minh Tân, PGD Hoàng Thạch.

I.2 Cơ cấu tổ chức

Trước khi chuyển đổi sang mô hình cấp tắn dụng mới, các phòng nghiệp vụ bao gồm phòng khách hàng, phòng giao dịch sẽ thực hiện trực tiếp thực hiện toàn bộ quy trình cung ứng sản phẩm tắn dụng cho khách hàng từ khâu tìm kiếm khách hàng, thu thập hồ sơ đến khâu thẩm định quyết định cho vay, thực hiện giải ngân cho khách hàng,Ầ Với mô hình này thực tế cho thấy nhiều rủi ro đạo đức có thể xảy ra làm chất lượng tắn dụng của ngân hàng bị ảnh hưởng lớn. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt trong hệ thống TCTD Việt Nam hiện nay đòi hỏi các ngân hàng phải nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng. Với mô hình này CBTD thực hiện nhiều công việc do đó khó có thể đáp ứng được đầy đủ yêu cầu của khách hàng. Hoạt động trong ngân hàng ngày càng tiềm ẩn nhiều rủi ro, do đó để quyết định cấp

tắn dụng khách hàng, ngân hàng cần phân tắch sâu, kỹ và am hiểu khách hàng và để nâng cao chất lượng thẩm định này thì Vietinbank nói chung và chi nhánh Nhị Chiểu nói riêng đã tách khâu thẩm định riêng với khâu quan hệ khách hàng.

Theo đó, từ tháng 10/2013 chi nhánh chuyển đổi sang mô hình mới, phòng khách hàng, phòng giao dịch thực hiện tìm kiếm khách hàng, thu thập hồ sơ và thẩm định sơ bộ về khách hàng; phòng quản lý rủi ro thẩm định khách hàng và đề xuất cấp tắn dụng, đối với hồ sơ vượt thẩm quyền của chi nhánh, phòng quản lý rủi ro chịu trách nhiệm trình hồ sơ lên trụ sở chắnh.

Bảng 2.1: Chuyển đổi mô hình tắn dụng tại Vietinbank Ờ Nhị Chiểu

Trước khi chuyển đổi Sau khi chuyển đổi

Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng cá nhân Phòng khách hàng doanh nghiệp Phòng khách hàng doanh nghiệp

Thành lập mới phòng thẩm định và quản lý rủi ro trực thuộc ban giám đốc

Mô hình tổ chức của Vietinbank Ờ Nhị Chiểu theo mô hình tắn dụng mới chi tiết như sau:

Nguồn Vietinbank Ờ CN Nhị Chiểu

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức Vietinbank ỜNhị Chiểu theo mô hình tắn dụng mới

Phòng khách hàng doanh nghiệp là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các doanh nghiệp để khai thác vốn, thực hiện các nghiệp vụ liên

quan đến tắn dụng, quản lý các sản phẩm tắn dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN và Vietinbank.

Phòng khách hàng cá nhân là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với khách hàng là các cá nhân để khai thác vốn thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến tắn

dụng, quản lý các sản phẩm tắn dụng phù hợp với chế độ, thể lệ hiện hành và hướng dẫn của NHNN và Vietinbank.

Phòng quản lý rủi ro thực hiện thẩm định hoặc tái thẩm định khách hàng,

dự án, phương án đề nghị cấp tắn dụng, đánh giá, quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động ngân hàng theo chỉ đạo của Vietinbank. Trong phòng quản lý rui ro có tổ quản lý nợ có vấn đề chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vấn đề; quản lý, khai thác và xử lý tài sản đảm bảo nợ vay theo quy định của Nhà nước

nhằm thu hồi các khoản nợ gốc và lãi tiền vay; quản lý, theo dõi và thu hồi các khoản nợ đã được xử lý rủi ro.

Phòng kế toán là phòng nghiệp vụ thực hiện các giao dịch với khách hàng;

các nghiệp vụ và công việc liên quan đến công tác quản lý tài chắnh, chi tiêu nội bộ tại chi nhánh. Quản lý và chịu trách nhiệm đối với hệ thống giao dịch trên máy, quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dịch viên theo đúng quy định của NHNN và Vietinbank; thực hiện nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sử dụng các sản phẩm của Ngân hàng.

Phòng/Tổ Thanh toán xuất nhập khẩu là phòng nghiệp vụ về thanh toán xuất

nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ tại chi nhánh theo quy định.

Phòng Tiền tệ kho quỹ là phòng nghiệp vụ quản lý an toàn kho quỹ, quản lý

quỹ tiền mặt theo quy định của NHNN và Vietinbank; ứng và thu tiền cho các Quỹ tiết kiệm, các Điểm giao dịch trong và ngoài quầy, thu chi tiền mặt cho các doanh nghiệp có thu, chi tiền mặt lớn.

Phòng Tổ chức hành chắnh là phòng nghiệp vụ thực hiện công tác tổ chức cán bộ và đào tạo tại chi nhánh theo đúng chủ trương chắnh sách của NHNN và Vietinbank; thực hiện công tác quản trị và văn phòng phục vụ hoạt động kinh doanh tại chi nhánh, thực hiện công tác bảo vệ, an ninh an toàn chi nhánh.

Phòng/Tổ Thông tin điện toán thực hiện công tác quản lý, duy trì hệ thống thông tin điện toán tại chi nhánh; bảo trì bảo dưỡng máy tắnh đảm bảo thông suốt hoạt động của hệ thống mạng, máy tắnh của chi nhánh.

Phòng/Tổ tổng hợp là phòng nghiệp vụ tham mưu cho Giám đốc chi nhánh

dự kiến kế hoạch kinh doanh, tổng hợp, phân tắch đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh, thực hiện báo cáo hoạt động hàng năm của chi nhánh.

Hiện tại, Giám đốc chi nhánh được ủy quyền mức phán quyết 30 tỷ đồng, không phân biệt việc cấp tắn dụng đó có TSBĐ hay không có TSBĐ, cho vay ngắn hạn hay trung dài hạn. So với các NHTM cổ phần, mức phán quyết của chi nhánh tương đối cao dễ gây rủi ro đạo đức mà ngân hàng khó kiểm soát. Đặc biệt, trong tình hình thị trường ngân hàng và doanh nghiệp khó khăn như hiện nay, nhiều giám

đốc chi nhánh tại một số TCTD khác đã lợi dụng quyền lợi của cá nhân để chiếm dụng vốn của ngân hàng, gây thất thoát cho ngân hàng hàng nghìn tỷ đồng.

Chi nhánh có 87 cán bộ trong đó 80 cán bộ có trình độ từ cao đẳng Ờ đại học trở lên, chiếm 91,95% tổng số cán bộ của ngân hàng. So với ngân hàng nhà nước và các chi nhánh khác trong hệ thống thì trình độ cán bộ của chi nhánh Nhị Chiểu khá cao. Lĩnh vực ngân hàng ngày càng cạnh tranh gay gắt và rủi ro nên chi nhánh cần tăng cường tuyển dụng cán bộ có chất lượng.

I.3 Hoạt động kinh doanh

Về vốn huy động: Vốn huy động là tiền đề để ngân hàng hoạt động kinhh doanh, vốn huy động càng mở rộng chi nhánh càng có khả năng mở rộng quy mô cho vay để gia tăng thu nhập cho ngân hàng. Từ năm 2010 đến năm 2013, tổng vốn huy động của chi nhánh đã tăng gấp 3 lần, tốc độ tăng vốn của chi nhánh lần lượt qua các năm như sau, năm 2011 tăng 18%, năm 2012 tăng 30% và năm 2013 tăng 21%. Năm 2013, nền kinh tế khan hiếm tiền dẫn đến các TCTD cạnh tranh gay gắt để mở rộng quy mô vốn, tốc độ tăng trưởng vốn huy động của hệ thống Vietinbank là 7.3% trong khi chi nhánh vẫn tăng trưởng được 21%. Điều này chứng tỏ công tác huy động vốn của chi nhánh được thực hiện rất tốt, chi nhánh cần tiếp tục phát huy khả năng huy động vốn này.

(Nguồn Vietinbank Ờ CN Nhị Chiểu)

Biểu đồ 2.1: Quy mô vốn huy động, tắn dụng của Vietinbank Ờ CN Nhị Chiểu

Về tắn dụng: Năm 2011 và 2012, chi nhánh chủ trương mở rộng tắn dụng vì vậy tốc độ tăng trưởng tắn dụng của chi nhánh trong 2 năm này ở mức rất cao, năm 2011 tăng 53%, năm 2012 tăng 79%. Năm 2013, các doanh nghiệp càng gặp khó khăn hơn vì vậy chi nhánh chủ trương hạn chế tốc độ tăng trưởng tắn dụng, nâng cao chất lượng cho vay do đó tốc độ tăng trưởng tắn dụng của chi nhánh năm 2013 còn 14% vẫn cao hơn so với tốc độ tăng trưởng tắn dụng của hệ thống Vietinbank (13,6%). Do chi nhánh thực hiện chắnh sách tăng trưởng tắn dụng mạnh nãm 2012 trong khi thời gian này kinh tế đã gặp khó khăn vì vậy chi nhánh tăng nợ xấu từ 0 tỷ đồng thành 45 tỷ đồng vào năm 2013, tỷ lệ nợ xấu của chi nhánh từ 0% lên 1,9%.

Về hoạt động khác: Hoạt động thanh toán L/C chi nhánh chưa thực hiện nhiều, tổng L/C đã mở là 95.248 USD tương đương 2 tỷ đồng tuy nhiên số lượng bảo lãnh chi nhánh phát hành tương đối cao, tắnh đến 31/12/2012 tổng số bảo lãnh chi nhánh phát hành là 326 tỷ đồng. Hệ thống Vietinbank có nhiều chương trình khuyến mãi mở thẻ tắn dụng, thẻ ATM vắ dụ như giao dịch lần đầu dưới 1 triệu được ngân hàng chi trả tiền thực hiện giao dịch đó, miễn phắ mở thẻ ATM,Ầ vì vậy tốc độ phát hành thẻ của chi nhánh tăng nhanh trung bình khoảng 30%, số lượng thẻ chi nhánh phát hành trong năm 2013 lên đến 25.000 thẻ.

Về lợi nhuận: Năm 2011, 2012 tốc độ tăng lợi nhuận của chi nhánh có cao hơn tốc độ tăng trưởng tắn dụng chủ yếu do thời gian này lãi suất cho vay của các ngân hàng lên cao. Năm 2013, lãi suất có xu hướng giảm đồng thời chi nhánh phải thực hiện chi phắ về dự phòng rủi ro tắn dụng lớn hơn các năm trước do đó tốc độ tăng lợi nhuận năm 2013 của chi nhánh chỉ đạt 10% mặc dù tốc độ tăng trưởng tắn dụng của chi nhánh là 14%. Tuy nhiên, lợi nhuận/tổng dư nợ của chi nhánh không bị ảnh hưởng nhiều do sự chênh lệch giữa tốc độ tăng dư nợ và tốc độ tăng lợi nhuận không cao, tỷ lệ này được duy trì ở mức 3,2% - 3,4%.

Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

LN Ờ tỷ đồng 25 39 71 78

Lợi nhuận/Dư nợ 3,2% 3,4% 3,4% 3,3%

(Nguồn Vietinbank Ờ CN Nhị Chiểu)

II. THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM Ờ CHI NHÁNH NHỊ CHIỂU

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại cổ phần công thương Việt Nam chị nhánh Nhị Chiểu (Trang 38)