Nguyên tắc quản trị rủi ro tắn dụng theo Basel II

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại cổ phần công thương Việt Nam chị nhánh Nhị Chiểu (Trang 34)

hiê ̣u quả hơn . Basel II ra đời tương đối lâu song Viê ̣t Nam hiện nay mới áp du ̣ng Basel I, tiến tớ i các ngân hàng Viê ̣t Nam sẽ hoàn chỉnh công tác quản lý rủi ro và áp dụng hiệp ước Basel II . Hiê ̣p đi ̣nh nêu các nguyên tắc quản tri ̣ rủi ro tín du ̣ng bao gồm 16 nguyên tắc:

a. Thiết lập một môi trường tín dụng thích hợp

- Nguyên tắc 1: Phê duyê ̣t và xem xét chiến lược RRTD theo đi ̣nh kỳ , xem xét những vấn đề như mức rủi ro có thể chấp nhâ ̣n được

- Nguyên tắc 2: Thực hiê ̣n chiến lược chính sách tín du ̣ng. Xây dựng các chắnh sách tắn dụng , quy trình thủ tu ̣c cho vay riêng và toàn bô ̣ danh mu ̣c tín du ̣ng nhằm xác định, đi ̣nh giá, quản lý và kiểm soát RRTD.

- Nguyên tắc 3: Xác định và quản lý RRTD trong tất cả các sản phẩm và các hoạt động. Đảm bảo rằng các sản phẩm và hoa ̣t đô ̣ng mới đều trải qua đầy đủ các thủ tục, các quy trình kiểm soát thắch hợp và được phê duyệt đầy đủ .

b. Thực hiê ̣n cấp tín dụng lành mạnh

- Nguyên tắc 4: Tiêu chuẩn cấp tín du ̣ng đầy đủ gồ m có: những hiểu biết về người vay, mục tiêu và cơ cấy tắn dụng, nguồn thanh toán.

- Nguyên tắc 5: Thiết lâ ̣p ha ̣n mức tín du ̣ng tổng quát cho từng khách hàng riêng lẻ, nhóm những khách hàng vay có liên quan tới nhau , trong và ngoài bảng cân đối kế toán

- Nguyên tắc 6: Có các quy trình rõ ràng được thiết lập cho việc phê duyệt các khoản tắn dụng mới, gia ha ̣n các khoản tín du ̣ng hiê ̣n có.

- Nguyên tắc 7: Viê ̣c cấp tín du ̣ng cần phải dựa trên cơ sở giao di ̣ch thương ma ̣i thông thường, quản lý chặt chẽ các khoản vay đối với các DN và cá nhân có liên quan, làm giảm bớt rủi ro cho vay đối với các bên có liên quan.

c. Duy trì một quá trình quản lý, đo lường và theo dõi tín dụng phù hợp

- Nguyên tắc 8: Áp dụng quy trình quản lý tắn dụng có hiệu quả và đầy đủ đối với các danh mu ̣c tín du ̣ng.

- Nguyên tắc 9: Có hệ thống kiểm soát đối với các điều kiện liên quan đến từng khoản tín du ̣ng riêng lẻ, đánh giá tắnh đầy đủ của các khoản dự phòng rủi ro tắn dụng.

- Nguyên tắc 10: Xây dựng và sử du ̣ng hê ̣ thống đánh giá rủi ro nô ̣i bô ̣ . Hệ thống đánh giá cần phải nhất quán với các hoa ̣t đô ̣ng của ngân hàng .

- Nguyên tắc 11: Hê ̣ thống thông tin và kỹ thuâ ̣t phân tích : giúp ban quản lý đánh giá RRTD cho các hoa ̣t đô ̣ng trong và ngoài bảng cân đối kế toán , cung cấp thông tin về cơ cấu và thành phần danh mu ̣c tín du ̣ng, bao gồm cả viê ̣c phát hiê ̣n các tâ ̣p trung rủi ro.

- Nguyên tắc 12: Có hệ thống nhằm kiểm soát đối với cơ cấu tổng thể của danh mu ̣c tín du ̣ng, chất lượng danh mu ̣c tín du ̣ng.

- Nguyên tắc 13: Xem xét ảnh hưởng của những thay đổi về điều kiê ̣n kinh tế có thể xảy ra tro ng tương lai trong những tình tra ̣ng khó khăn khi đánh giá danh mục tắn dụng.

d. Đảm bảo quy trình kiểm soát đầy đủ đối với rủi ro tín dụng

- Nguyên tắc 14: Thiết lâ ̣p hê ̣ thống xem xét tín du ̣ng đô ̣c lâ ̣p và liên tu ̣c , cần thông báo kết quả đánh giá cho Hô ̣i đồng quản tri ̣ và ban quản lý cấp cao.

- Nguyên tắc 15: Quy trình cấp tín du ̣ng cần phải được theo dõi đầy đủ , cụ thể: Viê ̣c cấp tín du ̣ng phải tuân thủ với các tiểu chuẩn thâ ̣n tro ̣ng , thiết lâ ̣p và áp dụng kiểm soát nô ̣i bô ̣ , những vi pha ̣m về chính sách , thủ tục và hạn mức tắn dụng cần đươ ̣c báo cáo ki ̣p thời.

- Nguyên tắc 16: Có hệ thống quản lý đối với các khoản tắn dụng có vấn đề.

III.2 Khả năng áp dụng cho các Ngân hàng thƣơng mại Việt Nam

Sau cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008, các NHTM Việt Nam đều nhận thấy cần thiết phải quản trị RRTD theo Basel II. Tuy nhiên, ở Việt Nam hiện nay chưa có một TCTD nào đã áp dụng đầy đủ theo Basel II, một số ngân hàng đang trong lộ trình áp dụng các nội dung theo Basel II. Để áp dụng quản trị RRTD theo Basel II, các NHTM Việt Nam cần:

xây dựng một quy trình tắn dụng chuẩn cho toàn ngân hàng sẽ giúp các nhà quản trị đánh giá chắnh xác, đồng bộ rủi ro của các khoản vay kết hợp với một chắnh sách tắn dụng phù hợp giúp ngân hàng hạn chế và kiểm soát RRTD.

- Thực hiện đúng theo quy trình tắn dụng, có linh hoạt trong giới hạn cho phép. Từ cuộc khủng hoảng tài chắnh Mỹ năm 2008 cho thấy hậu quả cho vay dưới chuẩn- thực hiện không đúng theo quy trình tắn dụng. Vì vậy các ngân hàng sau khi xây dựng quy trình tắn dụng chuẩn thì cần yêu cầu cán bộ tắn dụng thực hiện đầy đủ theo quy trình.

- Ban lãnh đạo cần lựa chọn hướng đi phù hợp cho hoạt động tắn dụng phù hợp với từng thời kỳ, xây dựng hoạt động quản trị RRTD thống nhất với hoạt động toàn ngân hàng. Do môi trường kinh tế, xã hội, chắnh trị,Ầ luôn vận động không ngừng, tác động tới điều kiện tồn tại và phát triển của ngân hàng nói riêng và mọi chủ thể kinh tế nói chung, v́ì vậy ngân hàng cần chủ động lựa chọn hướng đi phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội và định hướng của chắnh ngân hàng mình.

- Ngân hàng cần có văn bản, quy trình thẩm định tắn dụng, đánh giá xếp hạng tắn dụng hiệu quả, thường xuyên phân loại khách hàng nhằm xác định đúng chất lượng khoản vay, hạn chế cho vay dưới chuẩn. Với việc xếp hạng đúng chất lượng khoản vay giúp ngân hàng có biện pháp phù hợp để hoàn đủ vốn vay và chủ động phòng ngừa rủi ro: trắch lập dự phòng RRTD, sử dụng công cụ phái sinh,Ầ

- Các NHTM cần xây dựng bộ phận quản trị RRTD có chất lượng cao, thành lập bộ phận chuyên trách về quản lý rủi ro, độc lập với công việc kinh doanh của ngân hàng. Do vai trò quan trọng của quản trị RRTD ảnh hưởng trực tiếp tới uy tắn, doanh số, lợi nhuận,Ầ hay sự tồn tại và phát triển của ngân hàng vì vậy cần tạo điều kiện để bộ phận này hoàn thành tốt nhiệm vụ.

- Giám sát chặt chẽ việc sử dụng vốn vay cũng như tình hình tài chắnh của khách hàng. Đây là một khâu quan trọng quyết định tới khả năng thu hồi vốn của ngân hàng, do ngân hàng thu hồi vốn đầy đủ theo hợp đồng khi mà nguồn vốn vay được sử dụng hiệu quả, đúng mục đắch vay. Vì vậy ngân hàng cần giám sát việc sử dụng vốn vay đồng thời theo dõi tình hình sản xuất kinh doanh của khách hàng để

có những điều chỉnh phù hợp.

- Xác định hạn mức tắn dụng cho từng ngành nghề , khu vực để chủ đô ̣ng quản lý rủi ro. Do các ngành nghề, các khu vực địa lý khác nhau sẽ có chiều hướng biến động khác nhau trong sự vận động không ngừng của các yếu tố vi mô, vĩ mô vì vậy chịu rủi ro khác nhau cũng như nhu cầu vốn vay, quy mô khách hàng,Ầ khác nhau. Để đảm bảo chất lượng khoản vay và tạo điều kiện doanh nghiệp phát triển, các ngân hàng cần xây dựng hạn mức tắn dụng theo ngành nghề, khu vực địa lý.

KẾT LUẬN CHƢƠNG I

Một phần của tài liệu Quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân Hàng Thương Mại cổ phần công thương Việt Nam chị nhánh Nhị Chiểu (Trang 34)