Đầu ra cho sản phẩm là vấn đề được người sản xuất quan tâm hàng đầu. Vì vậy, tiêu thụ là một trong những khâu quan trọng quyết định đến thu nhập của người sản xuất và ảnh hưởng lớn đến khả năng phát triển về diện tích vải thiều của địa phương.
Việc tiêu thụ sản phẩm là rất quan trọng, người dân sản xuất ra sản phẩm họ mong muốn sản phảm của họ được tiêu thụ một cách thuận lợi nhất. Sản phẩm của họ làm ra sẽ như thế nào? Tiêu thụ ở đâu? Ai mua? Giá có đắt không. Hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu họ. Điều đó cho thấy rằng việc tiêu thụ sản phẩm là vô cùng quan trọng, là vấn đề quan trọng hàng đầu quyết định đến việc tiếp tục sản xuất hay không.
Để tìm hiểu rõ hơn về cơ cấu, phương thức tiêu thụ vải thiều của xã đi xem xét kênh tiêu thụ sau:
39 45,7% 85% Kênh 1 7,5% 31,8% 15% Kênh 3
Hình 4.1. Kênh tiêu thụ vải thiều của xã Tân Hoa năm 2014
(Nguồn: Cán bộ khuyến nông xã Tân Hoa, năm 2015)[1]
Kênh 1:
Đây là hình thức tiêu thụ đảm bảo thị trường tiêu thụ nhất đối với người sản xuất. Nhìn vào sơ đồ trên ta thấy có tới 85% người dân sau khi thu hoạch vải thiều sẽ vận chuyển vải thiều bằng phương tiện chính là xe máy đến tiêu thụ tại các chủ thu mua của thương nhân Trung Quốc và Miền Nam để mang ra tiêu thụ cho người tiêu dùng trong và ngoài nước. Các thương nhân liên kết, kí kết với các nhà máy chế biến hoa quả tiến hành thu mua vải từ người dân để bán sản phẩm, để có nguồn nguyên liệu chế biến ra các sản từ quả vải thiều, đáp ứng nhu cầu của người dân.
Kênh 2:
Đây là kênh thông qua người bán buôn, bán lẻ người nông dân tiêu thụ sản phẩm của mình đến tay người tiêu dùng trong nước. Người dân tiêu thụ qua kênh này với số lượng không nhiều.
Nông dân Thương nhân Người bán buôn, bán lẻ Trung Quốc Miền Nam Người tiêu dùng trong nước Người tiêu dùng nước ngoài Nhà máy chế biến hoa quả
40
4.3. Thực trạng sản xuất vải thiều ở những hộ điều tra
4.3.1. Nguồn lực của hộ
4.3.1.1. Nguồn nhân lực
Trong khâu sản xuất, từ việc chọn giống, gieo trồng, chăm sóc và thu hoạch tất cả đều phụ thuộc vào nhân tố lao động, và nguồn nhân lực chính để duy trì việc sản xuất vải thiều tại địa phương là lao động chính trong gia đình, tất cả các quy trình từ khâu sản xuất đến tiêu thụ được người dân tận dụng sức lao động gia đình là chính. Vì vậy nguồn nhân lực ảnh hưởng rất lớn đến sự phát triển sản xuất vải thiều của người dân.
Bảng 4.9: Các thông tin cơ bản về số hộ điều tra tại xã Tân Hoa
Chỉ tiêu Thôn Số hộ ( hộ ) Tuổi TB của chủ hộ ( tuổi ) Nhân khẩu ( ngƣời ) Lao động chính ( lao động ) Nam Nữ Vật Phú 20 49,05 112 46 41 Vặt Ngoài 20 39,40 84 37 40 Cầu Sài 20 43,20 99 36 31 Trung bình 60 43,88 4,91 1,98 1,87
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)
Kết quả tổng hợp cho thấy, trong 60 hộ điều tra độ tuổi trung bình của chủ hộ là 43,88 tuổi. Hầu hết ở độ tuổi này, các chủ hộ đã ổn định về cơ sở vật chất, có vốn và có kinh nghiệm sản xuất nhất định. Các hộ điều tra đã có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực trồng vải. Do vậy đây là một thuận lợi đáng kể, góp phần thúc đẩy sản xuất và kinh doanh vải thiều trong mỗi hộ gia đình.
Bình quân số nhân khẩu của mỗi hộ là 4,91 người/hộ. Trong đó, bình quân số lao động chính có 3,85 lao động/hộ, trong đó số lao động na chiếm 1,98, số lao động nữ chiếm 1,83 điều đó cho thấy số lao động nam va nữ của các hộ điều tra là tương đói cân bằng. Như vậy, ta thấy ngồn nhân lực trong sản xuất của hộ điều tra
41
là tương đối nhiều so với số nhân khẩu bình quân của các hộ điều tra, với số lao động mhư vậy góp phần tích cực trong việc trồng và chăm sóc cây vải với năng suất và chất lượng cao nhất, góp phần vào việc phát triển kinh tế hộ gia đình.
4.3.1.2. Nguồn đất sản xuất của các hộ điều tra
Đất đai là một tư liệu sản xuất hết sức quan trọng đối với các hộ sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là khu vực trung du miền núi và thuần nông là chính như xã Tân Hoa, thu nhập của hộ gia đình dựa vào nông nghiệp, mà cây trồng chủ yếu ở địa phương là cây vải, cây vải là cây chủ lực. Tình hình sử dụng đất đai của các hộ gia đình điều tra được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 4.10: Diện tích đất trồng vải thiều của các hộ điều tra
Thôn ĐVT Tổng diện tích đất Tổng diện tích vải thiều
Vật Phú m² 326.840 144.000
Vặt Ngoài m² 295.690 107.120
Cầu Sài m² 287.960 102.300
Tổng m² 910.490 353.420
Cơ cấu % 100 38,8
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)
Từ bảng 4.11 cho thấy, qua số liệu điều tra tổng diện tích đất trồng vải thiều của các hộ tại địa bàn nghiên cứu là 353.420 m² tức chiếm 38,8% tổng diện tích đất của các hộ điều tra, tổn diện tích đất của hộ gồm đát nông nghiệp, lâm nghiệp và một số cây ăn quả khác. điều này cho thấy quy mô trồng vải thiều của các hộ tương đối lớn, diện tích tròng vải thiều chiếm gần một nửa diện tích đất sản xuất của các hộ.
4.3.2. Tình hình đầu tư thâm canh cây vải thiều
Để biết được sự đầu tư của người dân trồng sản xuất và kinh doanh vải thiều, chúng ta đi nghiên cứu bảng sau đây để thấy được thực trạng việc đầu tư sản xuất vải thiều của người dân.
42
Bảng 4.11: Chi phí sản xuất vải thiều cho 1 ha hộ điều tra
ĐVT Giá (1.000đ) Số lƣợng Thành tiền (1.000đ) 1. Giống Cây 10 418 4.180 2. Phân bón Kg - 2.122 11.293,6 Đạm Kg 10 301,8 3.018 Lân Kg 4 1.571,5 6.286 Kali Kg 8 248,7 1.989,6 3.Thuốc BVTV - - - 4.120 4. Thủy lợi - - - 320 5.Công LĐ Công - 246 17.300 Làm đất Công 100 35 3.500 Trồng Công 100 30 3.000 Phòng trừ sâu bệnh Công 200 24 4.800
Thu hái Công 200 30 6.000
Tổng - - - 37.213,6
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều, năm 2015)
(-) Dấu này phản ánh những chỉ tiêu không có.
Từ bảng 4.11 ta thấy, thực tế trong quá trình sản xuất của các hộ trồng vải thiều thì chi phí lớn nhất là cho phí lao động. Cụ thể chi phí lao động chiếm số tiền lớn nhất trong tổng chi phí sản xuất, công lao động quyết định tới việc sản xuất đạt hiệu quả cao hay thấp phụ thuộc vào yếu tố nhân công của từng gia đình, có lao động sẽ sản xuất ra sản phẩm đạt chất lượng cao. Chi phí thủy lợi thấp nhất sở dĩ chi phí dành cho thủy lợi tưới tiêu thấp là vì diện tích đất trồng vải chủ yếu là trên đồi núi, nguồn nước không thuận lợi cho việc tưới tiêu, hệ thống điện lưới chưa vào được đến từng vườn của các hộ nên việc tưới tiêu gặp nhiều khó khăn.Các chi phí về phân bón, thuốc trừ sâu chiếm một phần nhỏ trong chi phí sản xuất trên diện tích
43
1ha trồng vải trong tổng chi phí sản xuất. Phân bón và thuốc trừ sâu quyết định đến năng suất chất lượng của quả vải.
4.3.3. Tình hình sản suất vải thiều các hộ điều tra năm 2014
Năng suất và sản lượng quyết định rất lớn đến việc có tiếp tục đâu tư cho sản xuất và kinh doanh cây trồng. Đối với các hộ sản suất và kinh doanh vải thiều cũng vậy, có lên tiếp tục hay chuyển đổi cây trồng khác cho hiệu quả kinh tế cao hơn hay không phụ thuộc và rất rất nhiều yếu tố, nhưng có hai yếu tố quan trọng quyết định tới sản xuât và kinh doanh vải thiều của các hộ nông dân đó là sản lượng và giá bán của sản phẩm. Sản lượng cao giá bán cao người dân sẽ tiếp tục sản xuất và nâng cao chất lượng cho sản phẩm, để đạt hiệu quả kinh tế cao nhất cho kinh tế hộ, nâng cao chất lượng cuộc sống. Để thấy rõ được năng suất và sản lượng của cây ải thiều tại xã Tân Hoa ta đi nghiên cúa bảng sau.
Bảng 4.12:Thực trạng năng suất, sản lượng và lợi nhuận từ vải thiều các hộ điều tra năm 2014 ĐVT: 1ha Số cây Năng suất (kg/cây) Sản lƣợng (kg) Giá bán (1.000đ) Thu nhập (1.000đ) Chi phí sản xuất(1.000) Lợi nhuận (1.000đ) 418 23,1 9.655,8 15,5 149.664,9 37.213,6 112.451,3
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)
Từ bảng trên cho ta thấy:
Năm 2014 giá bán, năng xuất , sản lượg cao vì: Người dân đã chú trọng và chăm sóc cho cây vải của mính sao cho năng suất và chất lượng cao nhất để tạo nguồn thu cho gia đình mình được nhiều nhất, mấy năm trở lại đây nhà nước đã có những chính sách thúc đẩy quá trình tiêu thụ sản phẩm và năm 2014 thời thiết thuận lợi cho cây vải sinh trưởng và đạt năng suất cao nhất. Thu nhập từ cây vải rất cao, đã tạo động lực cho người dân yên tâm và tiếp tục sản xuất nâng cao chất lượng sản phẩm.
44
Với lợi nhuận là 112.451.300 trên một ha. Điều đó cho thấy lợi nhuận từ cây vải thiều đem lại cho người dân là rất lớn. Vậy cần tiếp tục đầu tư vào phát triển vải thiều tại địa phương để nâng cao đời sống kinh tế, chất lượng đời sống của người dân nơi đây.
4.3.4. Tình hình cung cấp thông tin, tiêu thụ vải thiều tại xã Tân Hoa năm 2014
Nguồn cung cấp thông tin cho người dân về tình hình sản xuất và tiêu thụ vải thiều là rất quan trọng với người dân. Thông tin người dân tiếp cận sẽ quyết định đến việc sản xuất và tiêu thụ vải cho hiệu quả nhất. Để thấy rõ được việc nơi tiêu thụ vải của người dân ta nghiên cứu bảng sau đây:
Bảng 4.13: Kênh tiêu thụ vải của người dân
Nơi tiêu thụ Số hộ tiêu thụ n = 60 ( hộ )
Thương nhân Trung Quốc 59
Thương nhân Miền Nam 56
Người bán buôn 59
Nhà máy chế biến hoa quả 24
Người bán lẻ 9
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)
Từ bảng trên ta thấy: Do chất lượng quả vải không đồng đều cho lên nơi tiêu thụ vải của người nông dân khác nhau, vải của nột hộ gia đình họ có thể tiêu thụ nhiều nơi khác nhau theo nhu cầu của thị trường. Trong tổng số 60 hộ điều tra có tới 59/60 hộ tiêu thụ cho thương nhân Trung Quốc, 56/60 hộ tiêu thụ cho thương nhân Miền Nam, 54/60 hộ tiêu thụ cho người bán buôn, 24/60 tiêu thụ cho nhà máy chế biến hoa quả và chỉ có 9/60 tiêu thụ cho người bán lẻ. Vậy người dân chủ yếu tiêu thụ cho thuơng nhân Trung Quốc và Miền Nam điều đó chứng tỏ rằng chất lượng sản phẩm là rất cao, thích ứng với thị trường trong và ngoài nước. Nhà nước cần có chính sách để xúc tiến sản phẩm ra thị trường các nước không chỉ là Trung Quốc.
45
Việc tiếp cận thông tin của hộ dân cho thấy được sự nhạy bén trong việc tiếp cân thông tin vào việc vân dụng thông tin đó vào sản xuất và tiêu thụ để đạt hiệu quả cao nhất.
Bảng 4.14: Kênh cung cấp thông tin thị trường của các hộ trồng vải tại xã Tân Hoa năm 2014
Nguồn cung cấp thông tin Số hộ tiếp cận thông tin n = 60 ( hộ )
Cán bộ khuyến nông 58 Nông dân 55 Thương nhân 53 Sách, báo, tạp chí 42 Tivi, đài 38 Internet 21 Chủ cơ sở chế biến 11
(Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra, năm 2015)
Qua bảng 4.13 ta thấy nguồn cung cấp thông tin các hộ dân trồng vải gồm có: Thương nhân, chủ cơ sở chế biến, nông dân, cán bộ khuyến nông, sách, báo, tạp chí, tivi, đài, internet. Bảng trên cho ta thấy người dân tiếp cận thông tin chủ yếu là qua thương nhân, nông dân và cán bộ khuyến nông. Điều đó chứng minh rằng người dân họ tự học hỏi kinh nghiêm của nhau trong việc sản xuất và kinh doanh sao cho đạt năng suất và chất lượng cao nhất góp phần vào phát triển kinh tế gia đình mình. Cán bộ khuyến nông và thương nhân cũng cũng cấp thông tin cho việc sản xuất, kinh doanh và tiêu thụ, họ cung cấp thông tin về kỹ thuật chăm sóc, cung cấp thông tin về thị trường tiêu thụ, giá bán,…giúp cho người dân hiểu rõ hơn về thị trường, giá cả, khả năng tiêu thụ để từ đó có những biện pháp nâng cao chất lượng của sản phẩm. Ngoài ra người dân còn tiếp cận tìm hiểu thông tin, những yếu tố có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ vải qua sách, báo, tạp chí, tivi, đài, thương nhân và internet.
46
4.4. Đánh giá chung về sự phát triển vải thiều tại xã Tân Hoa
Sau đợt điều tra nghiên cứu thực trạng sản xuất vải thiều tại xã Tân Hoa cho thấy người dân ở đây sống phần lớn dựa vào cây vải thiều, điều đó chứng tỏ rằng cây vải thiều đã đem lại hiệu quả kinh tế cũng như thu nhập chính cho người dân ở đây. Do đó cần phải có những chính sách đầu tư hợp lý về kỹ thuật, tiền vốn và không ngừng tìm tòi các phương thức chăm sóc mới để có năng suất và chất lượng tốt nhất. Ngoài ra cần phải tìm kiếm thị trường tiêu thụ nhằm đẩy mạnh giá bán sản phẩm cao hơn nữa.
4.4.1.Thuận lợi
- Điều kiện tự nhiên ở đây có nhiều thuận lợi cho cây vải thiều phát triển, lượng mưa bình quân hàng năm cũng tương đối lớn và đồng đều qua các tháng. Độ ẩm không khí và độ ẩm của đất cao, độ pH vào khoảng 5 - 7 cho nên rất thích hợp cho phát triển cây vải thiều.
- Lực lượng lao động của xã dồi dào, bình quân mỗi hộ có từ 3 đến 4 lao động, đó điều kiện cho sản xuất vải thiều phát triển.
- Bước đầu hình thành tập quán sản xuất vải thiều hàng hoá trong người nông dân từ đó người nông dân đã đầu tư tăng thêm vốn, họ tiếp thu và ứng dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất.
- Đã hình thành quan hệ chặt chẽ giữa người sản xuất vải thiều với thương nhân, thương lái, giữa người dân với các doanh nghiệp chế biến vải thiều.
4.4.2. Khó khăn
Việc sản xuất và kinh doanh vải thiều trong những năm gần đây gặp rất nhiều khó khăn, khó khăn về điều kiện tự nhiên, điều kiện xã hội quyết định đến việc phát triển cây vải của hộ. Vấn đề sản xuất của người nông dân là rất quan trọng, phải tìm ra được những khó khăn, vấn đề để tìm ra phương án giải quyết, tạo điều kiện thuận lợi nhất để vấn đề sản xuất kinh doanh được diễn ra một cách tốt nhất.
47
Trong quá trình sản xuất việc để làm sao cho năng suất cây trồng được đạt năng suất cao nhất, người nông dân họ luôn phải gặp những khó khăn trong quá trình sản xuất và kinh doanh vải thiều, các yếu yếu tố về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội có tác động rất lớn trong việc sản xuất của họ.
Bảng 4.15: Khó khăn người dân gặp phải trong sản xuất kinh doanh vải thiều
Khó khăn Ý kiến n = 60 ( hộ ) Xếp loại
Thiếu nƣớc 51 1
Giao thông đi lại khó khăn 51 2
Thị trƣờng đầu ra 50 3
Thiếu kỹ thuật 30 4
Thiếu lao động 28 5
Thời thiết khắc nghiệt 28 5
Thiếu vốn 28 5
Đất sản xuất ít 28 5
Sâu bệnh 26 6
Chính sách hỗ trợ người dân chưa nhiều 23 7
Không đủ phân bón 18 8
Đất nghèo dinh dưỡng 9 9
(Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều, năm 2015)
Qua bảng trên ta thấy người dân nơi đây chủ yếu gặp phải là giao thông đi lại khó khăn, có tới 51/60 hộ điều tra có ý kiến cho rắng giao thông đi lại còn gặp nhiều khó khăn, do địa hình chủ yếu là đồi núi, hệ thống đường bê tông còn chưa được nâng cấp và tu sửa lên việc đi lại của người dân và vận chuyển vải ra thị trường còn gặp nhiều khó khăn. Có tới 51/60 hộ cho rằng nước rất khó khăn, là vấn đề quan trọng và thiết yếu đến trồng và chăm sóc cây vải nhưng nguồn nước ở đây còn khan