Số hộ trồng vải thiều của xã qua 3 năm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã tân hoa huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 42)

Tính đến năm 2014 của toàn xã có 1.313 hộ, với 6.237 khẩu, bao gồm 4 dân tộc chính như: Kinh, Tày, Nùng, Hoa. Trong những năm gần đây số hộ trồng vải thiều trong xã ngày càng tăng lên. Và để biết rõ được số hộ trồng vải thiều của xã Tân Hoa ta đi xét bảng sau:

Bảng 4.6. Số hộ trồng vải thiều của xã Tân Hoa qua 3 năm từ 2012 – 2014

ĐVT: Hộ

STT

Thôn Năm So sánh (%)

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 13/12 14/13

1 Vật Phú 250 252 257 100,8 101,9 2 Vặt Ngoài 142 147 147 103,5 100 3 Cầu Sài 105 105 106 100,0 100,9 4 Khuôn Cầu 101 102 104 101,0 101,9 5 Ao Nhãn 95 98 99 103,2 101,0 6 Vặt Trì 89 89 89 100,0 100,0 7 Xóm Cũ 84 84 86 100,0 102,4 8 Khuân Nương 78 78 79 100,0 101,3 9 Xóm Đá 66 66 69 100,0 104,5 10 Tam Bảo 66 67 67 101,5 100,0 11 Thanh Văn 2 65 66 66 101,5 100,0 12 Thanh Văn 1 50 53 56 106,0 100,0 13 Tổng 1.191 1.207 1.225 101,3 101,5

(Nguồn: Cán bộ khuyến nông xã Tân Hoa, năm 2015)[1]

Từ bảng 4.5: Ta thấy số hộ trồng vải qua các năm gần như đều tăng, tập trung chủ yếu vào các thôn như: Vật Phú, Vặt Ngoài, Cầu Sài, Khuôn Cầu, Ao Nhãn và Vặt Trì. Sở dĩ có sự tăng lên về số hộ trồng vải thiều như vậy là vì trong 4 năm trở lại đây giá vải tăng lên, thị trường tiêu thụ ngày càng được nhà nước và chính quyền

36

địa phương chú trọng, tìm đầu ra cho sản phẩm. Chính vì vậy người dân đã đầu tư vào sản xuất và kinh doanh vải thiều.

Các thôn khác do diện tích đất, giao thông đi lại khó khăn, không thuận lợi cho việc vận chuển các tư liệu sản xuất và tiêu thụ, lên số hộ trồng nhiều như các thôn còn lại.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển vải thiều tại xã tân hoa huyện lục ngạn tỉnh bắc giang (Trang 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)