Đánh giá tác tích cực động của FDI từ VN đến phát triển kinh tế của Lào.

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 32)

TRONG NHỮNG NĂM QUA

2.3.1.Đánh giá tác tích cực động của FDI từ VN đến phát triển kinh tế của Lào.

tổng số vốn FDI vào Lào trong giai đoạn 2006- 2009. Phong trào trồng rừng của nhân dân được khắc phục, nhất là tại các tỉnh Chăm Pa Sắc, Sa la văn, Attapư với phát triển các loại cây công nghiệp có giá trị kinh tế cao như trồng các dừng gỗ tếch. Vốn đầu tư đã sử dụng để phát triển kinh tế trong đó phần lớn là phát triển ngành nông nghiệp làm cho lượng sản phẩm sản xuất ra càng ngảy tăng. Chẳng hạn như sản xuất sản phõờ̉mtừ cây cao su, ca phê, hạt tiêu và chăn nuụi…Các ngành công nghiệp khai khoáng, và phát triển các ngành dịch vụ, sản phẩm từ công nghiệp đã góp phần vào phát triển kinh tế miền Nam Lào.

2.3. Đánh giá kết quả thu hút FDI từ Việt Nam vào CHDCND Lào.

2.3.1. Đánh giá tác tích cực động của FDI từ VN đến phát triển kinh tế củaLào. Lào.

2.3.1.1. FDI từ Việt Nam làm thúc đẩy các ngành kinh tế của Lào

Việt Nam tiếp tục đứng trong tốp 3 trong số 32 quốc gia có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại Lào trong năm 2009. Việt Nam đứng thứ 3 về lượng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Lào, xếp sau Thái Lan và Trung Quốc. Đây cũng là thứ tự xếp hạng nếu tính trong 8 năm trở lại đây. Từ năm 2000 đến hết quý I/09, Thái Lan đứng đầu trong số các nước có vốn đầu tư trực tiếp vào Lào với vốn đăng ký là 2,6 tỷ USD cho 241 dự án; Trung Quốc đứng thứ 2 với 340 dự án và vốn đăng ký là hơn 2,5 tỷ USD. Việt Nam vẫn đứng thứ 3 với 186 dự án có tổng vốn đăng ký gần 2,1 tỷ USD.

Lĩnh vực được đầu tư vào Lào nhiều nhất là cây công nghiệp, khai thác và chế biến khoáng sản, xây dựng thủy điện. Cụ thể, Việt Nam có 27 dự án trồng cây cao su, cây công nghiệp với tổng vốn đăng ký 501 triệu USD, chiếm 17% tổng vốn đầu tư của Việt Nam sang Lào. Khai khoáng (bao gồm khảo sát và thăm dò) đạt tổng vốn đầu tư 222,3 triệu USD. Thủy điện có 30 dự án, tổng công suất 4.726 MW, trong đó 3 dự án đã được triển khai (tổng công suất 650 MW) gồm Xekaman III 250 MW, vốn đầu tư 273 triệu USD đã khởi công tháng 4/2006; Xekaman I công

suất 290 MW, vốn đầu tư 441,6 triệu USD; Nặm Mộ công suất 110 MW, vốn đầu tư 142 triệu USD.

Bảng 2.6: ĐẦU TƯ CỦA VIỆT NAM SANG LÀO QUA CÁC NĂM

STT Năm Số dự án Vốn đăng ký

1 1993 1 - 2 1994 2 1,306,811 3 1998 1 1,500,000 4 1999 4 710,000 5 2000 9 5,189,370 6 2001 1 884,000 7 2002 1 392,000 8 2003 7 5,254,870 9 2004 5 3,367,928 10 2005 17 387,692,896 11 2006 14 55,160,960 12 2007 33 616,388,498 13 2008 51 448,630,718 14 2009 40 561,470,675 Tổng số 186 2,087,948,726

( Nguồn: Ủy ban kế hoạch và đầu tư của Lào)

Việt Nam đầu tư vào mọi ngành nghề của Lào đặc biệt những ngành nghề có tiềm năng phát triển và là thế mạnh của ngành kin tế Lào như nông- lâm nghiệp, công nghiệp, giao thông vận tải, thương mại quốc tế.

Về nụng–lõm nghiệp: Trong 5 năm qua, Chính phủ các bộ ngành và địa phương Lào đã tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng chuyển đổi nông nghiệp tự nhiên và bán tự nhiên sang sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nhằm cung cấp ngày càng tốt hơn nguyên liệu cho các cơ quan chế biến, đáp ứng nhu cầu tiêu dung nông sản trong nước và bước đầu đẩy mạnh xuất khẩu. Cơ cấu sản xuất và cơ cấu sản phẩm đó cú sự chuyển dịch theo hướng tích cực, hiệu quả kinh tế tăng lên. Nhờ đó sản xuất nụng, lõm, ngư nghiệp đã tưng trưởng tương đối ổn định mặc dù điều kiện phát triển gặp rất nhiều khó khăn. Tính chung trong 5 năm, giá trị gia tăng toàn ngành tăng trung bình 3,4%/năm.

Kinh tế nông nghiệp, nông thôn đã bắt đầu phát triển đa dạng, nhiều trang trại được thành lập, nhiều ngành nghề truyền thống được khôi phục.Sự phát triển các ngành nghề truyền thống đã tạo được nhiều việc làm tại chỗ góp phần vào chuyển dichjcow cấu kinh tế nông thôn, nâng cao đời sống nông thôn, đồng thời

tăng sức mua của dân cư và góp phần xóa đói giảm nghèo ở nông thôn. Vấn đề nụng, lõm, ngư nghiệp được hai nước quan tâm đầu tư đáng kể trong giai đoạn 1996-2005. Nhiều chương trình dự án được triển khai làm phát triển lương thực ở 7 cánh đồng lớn của Lào thuộc các huyện thuộc Bắc Lào đã hoàn thành đưa vào sử dụng góp phần thực hiện thành công mục tiêu đảm bảo lương thực, có xuất khẩu.

Công nghiệp: Trong 5 năm vừa qua, ngành công nghiệp đã hoàn thành nhiều coong trình, dự án quan trọng như khai thác vàng ở Sê Pụn, mỏ Kẽm ở Viờng Chăn, nhà máy xi măng ở Văng Viờng, nhà máy cỏn thộp ở Viờng Chăn, một số nhà máy lắp ráp xe máy, nhà máy thủy điện Nam Măng 3. Tổng công xuất các nhà máy điện đến cuối năm 2009 đạt khoảng 1200 MW. Đã bắt đầu khởi công một số công trình lớn chuẩn bị cho kế hoach 5 đầu tư mới trong các năm gần đây. Thăm dò Booxxit Nam Lào để khai thác phục vụ lợi ích và phát triển của mỗi nước và hợp tác hai bên. Để đảm bảo trữ lượng quặng cho dự án khai thác và chế biến muối Nọng Bốc, Trung Lào phía Việt Nam mong muốn phía Lào xem xét cấp bổ xung thăm dò dự án hiện có và triển khai tìm kiếm nguồn trữ lượng mới. Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu có tỷ lệ cao so với các năm trước là than, muối, bia, nước ngọt, thuốc lá, thức ăn gia súc, giấy da, thuốc chữa bệnh, sảm phẩm nhựa, nông cụ cầm tay, máy móc nông nghiệp,… Đặc biệt, từ năm 2003 đã bắt đầu khai thác mỏ vàng Sê Pụn ở Vilabuly tỉnh Savanakhet, sản lượng năm 2003 đạt khoảng 6 tấn, năm 2004 khoảng 6 tấn,… và tăng dần trong các năm tiếp theo. Nhiều sản phẩm trong ngành công nghiệp tác động lớn đến nhiều ngành kinh tế đã đạt tốc độ khá đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước, thay thế được hàng xuất khẩu trong đó nổi bật là sản xuất điện, khoáng sản, nhất là vàng, sắt, xi măng, hàng điện tử. Một số sản phẩm công nghiệp đã đóng góp đáng kể vào tăng kim gạch xuất khẩu như điện, khoáng sản, may mặc, đồ gỗ,… Số cơ sở sản xuất của Lào đã tăng nhanh chóng trong các năm gần đây, nhất là thủ đô Viờng Chăn và một số thành phố lớn. Đến nay đã hình thành một số khu công nghiệp ở thủ đô Viờng Chăn, tỉnh Savanakhet… và một số tỉnh khác trong cả nước với nhiều cơ sở sản xuất công nghệ từ khá đến hiện đại.thu hút được nhiều doanh nghiệp đầu tư sản xuất, kinh doanh. Việc hình thành khu công nghiệp đã tạo them cơ hội thu hút các nguồn vốn đầu tư. Phát triển công nghiệp trờn cỏc địa bàn vùng kinh tế trọng điểm được giữ vững . Các địa phương có tỉ trọng sản xuất công nghiệp lớn vẫn duy trì tốc độ tăng trưởng khá như công nghiệp thủ đô Viờng Chăn, tỉnh Viờng Chăn, Chăm Pa Sắc, Khăm Muộn, Bò Li Khăm Xay, Luông Nạm Thà, Savanakhet… Sự tham gia của các thành phần kinh tế

trong sản xuất công nghiệp mang tính đa dạng cả về quy mô sản xuất, trình độ công nghệ, chủng loại và chất lượng sản phẩm đáp ứng những nhu cầu khác nhau của các thị trường tiêu thụ.

Giao thông vận tải: Trong 5 năm qua, ngành giao thông vận tải đã taqpj trung thực hiện các dự án chủ ếu hướng vào sửa chữa và bảo dưỡng đường, cầu vá cơ sở hạ tầng giao thông thiết yếu hiện có, đồng thời tiếp tục xây dựng các tuyến đường tiểu khu cấp địa phương. Kết quả là đã xây dựng mới hoặc trải nhựa được các tuyến đường đảm bảo cho các phương tiện đi lại, lưu thông trong suốt. Bên cạnh đó xây dựng và củng cố nhiều bến cảng, nhất là trờn cỏc tuyến hệ thống sông Mê Kụng, nâng cấp và xây dựng hệ thống các sân bay, đặc biệt là cải tạo sân bay quốc tế Vạt tày, nâng cấp sân bay Luông Pra Bang và sân bay Pắc Xê để sân bay Pắc Xê đạt tiêu chuẩn là sân bay quốc tếBằng nguồn vốn của mỡnh đó đàu tư nâng cấp cơ sở hạ tầng một số cảng biển, tuyến đường giao thông nối với cửa khẩu hai nước như Quốc lộ 9, QL 12A, và một số tuyến đường trên lãnh thổ Lào… nhằm kiểm tra kiểm soát hàng hóa, phương tiện được lưu thông tốt hơn và thuận tiện hơn.

Thương mại và dịch vụ: Ngành dịch vụ có bước dịch chuyển tích cực theo hướng đps ứng tốt các nhu cầu về sản xuất, kinh doanh, và phục vụ đời sống dân cư. Sản phẩm hàng hóa và dịch vụ đến nay đã đa dạng hơn so với kế hoạch, chất lượng sản phẩm, dịch vụ, hàng hóa đều tăng lên. Tính chung đến năm 2006- 2009 tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng bình quân khoảng 8.5%/năm. Tốc độ tăng trưởng chung toàn nền kinh tế mặc dù tốc độ trờn cũn thấp hơn so với mục tiêu kế hoạch đề ra. Một số ngành dịch vụ chuyển biến khá như thương nghiệp, vân tải, bưu chính viễn thông, du lịch, khách sạn, nhà hàng,, dặc biệt các ngành dịch vụ tiêu biểu cho nền kinh tế như tài chính, ngân hàng, bảo hiểm,… có sự tăng trưởng khá lớn.

Ngành dịch vụ của Lào đó cú bước tiến khá mạnh trong những năm gần đây là nhờ những chính sách ngày càng cởi mở của nhà nước Lào đối với dịch vụ đầu tư nước ngoài và các chính sách về lĩnh vực du lịch và dịch vụ.Để thúc đẩy hợp tác song phương trong lĩnh vực thương mại, Việt Nam và Lào đã thỏa thuận tăng nhanh kim ngạch xuất nhập khẩu và đàu tư trực tiếp trên tinh thần tôn trọng thông lệ quốc tế, dành sự quan tõm,ưu tiờn ưu đãi cho nhau trên cơ sở quan hệ đặc biệt sẵn có nhằm phát huy cao nhất khả năng và tiềm năng của mỗi nước.

FDI đã tăng cường cơ sở vật chất kỹ thuật nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, thay đổi cơ cấu sản xuất dẫn đến cơ cấu tiêu dùng theo hướng tiến bộ, đồng

thời FDI được khai thác các tiềm năng vốn có của đất nước, tăng nguồn hàng xuất khẩu, xã hội ổn định, góp phần tạo một nền kinh tế mới, cải thiện đời sống của nhân dân, nhân dân có việc làm giảm đi thất nghiệp.

2.3.1.2. Đánh giá tác động của FDI từ VN đến tạo việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao động.

Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã kết hợp được các dự án sử dụng nhiều lao động. Thông qua hoạt động thu hút FDI của nền kinh tế lào cũng như chính phủ Nhà nước Lào, chất lượng lao đọng được nâng cao. Người lao động không những được tiếp cận với những công nghệ hiện đại mà còn được đào tạo những kiến thức khoa học chuyên môn, học hỏi kinh nghiệm làm việc, tác phong làm việc công nghiệp và kỷ luật lao đọng. Hơn nữa, những người lao động phải làm việc trong môi trường có áp lực cao, cường độ lớn vì vậy đòi hỏi lao động Lào phải nâng cao trình độ tay nghề. Đây cũng chính là lợi thế và thế mạnh của các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài đối với sự phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước. Trong 5 năm 2001- 2005, số lao đọng được giải quyết việc làm ước đạt khoảng 504 nghìn người ( đạt mục tiêu Đại hội đề ra là 500 nghìn người ) trong đó ngành nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp chiếm tới 343 nghìn người, ngành thương mại- dịch vụ đạt 104 nghìn người. Đến năm 2005, tổng số lao động làm việc trong nền kinh tế đạt 2.714 nghìn người, trong đó 2.080 nghìn người làm việc trong ngành nụng, lõm, ngư nghiệp, 210 nghìn người làm việc trong các ngành công nghiệp và xây dựng, 424 nghìn người làm việc trong ngành dịch vụ. Tỷ trọng lao động trong ngành nụng, lõm, ngư nghiệp chiếm 78,6% năm 2000 giảm xuống còn 76,6% nưm 2005 và tiếp tục giảm xuống còn 70.5% năm 2009. Tỷ trọng lao động trong ngành công nghiệp và xây dựng chiếm 6,9% năm 2000 lên 7,7% năm 2005 và tưng lên 8,3% năm 2009. Còn tỷ trọng lao động trong các ngành dịch vụ và thương nghiệp tăng từ 14,5% năm 2000 lên 15,6% năm 2005 và 20.8% năm 2009. Nhìn chung lao động làm việc trong các ngành nụng, lõm, ngư nghiệp còn rất cao cần tiếp tục chuyển dịch mạnh hơn trong thời gian tới. Tỷ lệ người cần giải quyết việc làm giảm từ 5,6% 2000 xuống còn 5% năm 2005 và tiếp tục giảm xuống còn 4,3% năm 2009.

Nhà nước Lào đã ban hành chính sách cho phép tư nhân nước ngoài đầu tư mở trung tâm Đào tạo nhân lực tại Lào. Hiện nay đã xây dựng được nhiều trung tâm Đào tạo như trung tâm dạy nghề ở thủ đô Viờng Chăn, trong năm 2006- 2009 đã đào tạo them cho CHDCND Lào khoảng 125 nghìn người đạt 48,2% kế hoạch.

Tổng số lao động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài năm 2005 là 1.075 nghìn người, năm 2006 là 1.081 nghìn người, năm 2007 là 1.105 nghìn người và năm 2009 là 1.115 nghìn người trong đó các doanh nghiệp có vốn đầu tư Việt Nam lần lượt là năm 2005 chiếm 15%, năm 2006 chiếm 15,7%, năm 2007 chiếm 16,2% và năm 2009 chiếm 20,1% số lao động hoạt động trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trong các năm.

Đầu tư nước ngoài không chỉ tăng lên về việc làm mà còn tăng cả thu nhập và tiền lương cho người lao động. Theo số liệu tìm được thì trung bình năm 2002 là 7,6 triệu kíp/ năm/ người; năm 2003 là 5,8 triệu kíp/ năm/ người và năm 2004 là 6,6 triệu kíp/ năm/ người tiền lương cao nhất trong ngành giáo dục và ngành y tế, tiếp theo là ngành thương mại và giao thông vận tải, bưu chính viễn thông, ngành thủy điện và khai thác mỏ khoáng sản. Ngoài công việc họ được hưởng các khoản phụ cấp gồm phụ cấp trách nhiệm, tiền ăn trưa,đặc biệt họ được hưởng môi trường làm việc tốt hơn nhiều so với các doanh nghiệp trong nước không có vốn đầu tư nước ngoài.

2.3.1.3. FDI từ Việt Nam góp phần nâng cao trình độ kỹ thuật trong các ngành sản xuất của Lào

Việc thu hút FDI từ Việt Nam đã góp phần đào tạo đội ngũ cán bộ và lực lượng lao động của Lào. điều này đã làm thay đổi cơ bản năng lực kỹ năng lao động trong các ngành sản xuất. Để người lao động có thể sử dụng máy móc thiết bị và công nghệ hiện đại các doanh nghiệp FDI phải có kế hoạch đào tạo. Thế nên, trong chiến lược phát triển của các tập đoàn lớn hay các công ty đa quốc gia luôn có kế hoạch đào tạo lao động địa phương.

Cùng với sự gia tăng về chất lượng và trình độ của lao động, người lao động có nhiều cơ hội hơn trong việc lựa chọn nơi làm việc. Bên cạnh đó, lao động có trình độ cao có khuynh hướng tìm việc thông qua cỏc kờnh lao động chính thức cao hơn lao động trình độ thấp.

Thông qua hoạt động đầu tư các doanh nghiệp FDI góp phần giải quyết việc làm cho người lao động. Các doanh nghiệp FDI trực tiếp tạo việc làm thông qua việc tuyển dụng lao động ở nước sở tại. Song song đó, doanh nghiệp FDI còn gián tiếp tạo việc làm thông qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho sự hình thành và phát triển của các doanh nghiệp vệ tinh cung cấp hàng hóa, dịch vụ cho khu vực kinh tế này. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Như vậy, trong quá trình hoạt động FDI, đã tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự vận hành và phát triển của thị trường lao động. Sự phát triển của thành phần kinh tế này không chỉ tạo ra những ngoại tác tích cực góp phần nâng cao trình độ kỹ

Một phần của tài liệu Giải pháp tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp của Việt Nam sang Cộng Hoà Dân Chủ Nhân Dân Lào (Trang 32)